Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử trong cộng đồng

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (Trang 27 - 31)

II. MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG

3. Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử trong cộng đồng

Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014, 6% người mua hàng trực tuyến trả lời rất hài lòng với phương thức mua hàng này. 41% người mua trả lời hài lòng, tăng đáng kể so với tỷ lệ 29% của năm 2013. 48% người mua cho biết cảm thấy bình thường và chỉ 5% số người được hỏi trả lời khơng hài lịng.

Hình 29: Mức độ hài lịng của người mua hàng trực tuyến

5% 29% 62% 4% 6% 41% 48% 5%

R t hài lòng Hài lịng Bình th ng Khơng hài lịng

Cũng theo kết quả điều tra khảo sát, 40% người mua hàng trực tuyến trả lời chỉ mua dưới 5 sản phẩm dịch vụ trong năm 2014, 29% mua từ 5 đến 10 sản phẩm dịch vụ, và 17% mua trên 15 sản phẩm dịch vụ.

Hình 30: Ước tính số lượng sản phẩm/ dịch vụ mua sắm trực tuyến trung bình mỗi cá nhân

40%

29%

14%

17%

D i 5 T 5 - 10 T 10 - 15 Trên 15

Giá trị sản phẩm dịch vụ người mua hàng chọn mua nhiều nhất là mức từ 1 đến 3 triệu đồng, chiếm 29%. Theo sau là mức trên 5 triệu đồng với 26% người chọn mua, và mức được ít người chọn mua nhất là từ 3 đến 5 triệu đồng với 11%.

Hình 31: Ước tính giá trị mua sắm trực tuyến mỗi cá nhân

21% 14% 29% 11% 26% D i 5 tr m nghìn

ng T 5 tr m nghìn n 1 tri u ng T 1 tri u n 3 tri u ng T 3 tri u n 5 tri u ng Trên 5 tri u ng

Khảo sát cũng cho thấy uy tín của người bán hay website bán hàng chính là yếu tố người mua sắm trực tuyến quan tâm nhất, 740 người đã lựa chọn yếu tố này, tương ứng với tỷ lệ 81%. Yếu tố giá cả cũng được 80% người mua quan tâm, theo sau là cách thức đặt hàng, thanh toán và giao nhận hàng hóa (68%), và thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ (64%).

Hình 32: Các yếu tố người mua hàng quan tâm khi mua sắm trực tuyến

80% 64% 81% 68% 23% Giá c Th ng hi u c a s n

ph m/d ch v Uy tín c a ng i bán/website bán hàng Cách th c t hàng, thanh toán và giao nh n hàng hóa

Năm 2014, vấn đề sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo tiếp tục là trở ngại hàng đầu trong mua sắm trực tuyến (81%). Tiếp đến là trở ngại về dịch vụ vận chuyển và giao nhận cịn yếu (51%), giá cả khơng thấp so với mua trực tiếp và không rõ ràng (46%), sợ thông tin cá nhân bị tiết lộ (42%), và website thiết kế chưa chuyên nghiệp (29%).

Hình 33: Những trở ngại khi mua sắm trực tuyến

46% 81% 27% 42% 51% 29% 5% Giá c S n ph m kém ch t l ng so v i qu ng cáo Cách th c t hàng tr c tuy n quá r c r i M t thông tin cá nhân D ch v v n chuy n và giao nh n Website thi t k ch a chuyên nghi p Khác

Lý do khiến người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến bao gồm: khó kiểm định chất lượng hàng hóa (78%), khơng tin tưởng người bán hàng (57%), khơng có đủ thơng tin để ra quyết định (46%), khơng có thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ thanh toán qua mạng (42%), cảm thấy mua ở cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn (38%), cách thức mua hàng trực tuyến quá rắc rối (26%).

Hình 34: Lý do người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến

17% 8% 42% 26% 38% 7% 57% 78% 46% 20% Không bao gi th Không s d ng c ch c n ng mua s m Khơng có th tín d ng ho c các lo i th thanh toán

Cách th c t hàng tr c tuy n quá r c r i Mua hàng t i c a hàng d dàng và nhanh h n K t n i Internet ch m Không tin t ng n v bán hàng Khó ki m nh ch t l ng hàng hóa Khơng có thơng tin ra quy t nh Khơng có nhu c u mua bán

Tuy vậy, 97% số người tham gia khảo sát cho biết vẫn tiếp tục sử dụng hình thức mua hàng qua mạng trong tương lai, tỷ lệ này đã tăng đáng kể so với con số 88% của năm 2013.

Hình 35: Tiếp tục mua hàng qua mạng hay dừng

97%

3%

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)