lý đã đề xuất
Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất nói trên, tơi đã tiến hành khảo nghiệm thơng qua phương pháp chuyên gia.
Các chuyên gia được phỏng vấn là những người có kinh nghiệm trong cơng tác quản lý giáo dục: Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên giàu kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở một số trường tiểu học trong huyện. Tổng số người được xin ý kiến là 20; trong đó:
- CBQL trường tiểu học: 10 đồng chí
- Giáo viên giỏi các trường tiểu học: 10 đồng chí
Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp được chia ở 3 mức độ như sau: rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết. Điều tra về tính khả thi của các biện pháp được chia ở 3 mức độ : rất khả thi, khả thi, không khả thi.
Tôi thống kê kết quả thu được ở bảng sau: *Bảng 4.1: Bảng kết quả đánh giá mức độ cần thiết
TT Các biện pháp đề xuất Tổng số Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học.
20 19 95 1 5 0 0
2 Bồi dưỡng nâng cao giáo viên chủ nhiệm cho giáo viênnăng lực làm trong các trường tiểu học.
20 19 95 1 5 0 0
3 Thực hiện quản lý công tác chủnhiệm lớp một cách khoa học. 20 15 75 5 25 0 0 4 Phối hợp các lực lượng trong côngtác chủ nhiệm lớp. 20 17 85 3 15 0 0
5
Xây dựng quy chế quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp gắn liền với công tác thi đua.
20 13 65 6 30 1 5
6
Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
20 13 65 6 30 1 5
*Bảng 4.2: Bảng kết quả đánh giá tính khả thi: TT Các biện pháp đề xuất
Tổng số
Mức độ
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
SL % SL % SL % 1
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học.
20 8 40 11 55 1 5
2
Bồi dưỡng nâng cao năng lực làm giáo viên chủ nhiệm cho giáo viên
trong các trường tiểu học. 20 10 50 9 45 1 5 3 Thực hiện quản lý công tác chủnhiệm lớp một cách khoa học. 20 11 55 8 40 1 5 4 Phối hợp các lực lượng trong côngtác chủ nhiệm lớp. 20 8 40 11 55 1 5
5
Xây dựng quy chế quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp gắn liền với công tác thi đua.
20 12 60 7 35 1 5
6
Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
20 7 35 12 60 1 5
Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý cơng tác chủ nhiệm
lớp
Có 100% đối tượng được hỏi nhất trí với tính cần thiết của biện pháp. Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính khả thi của biện pháp.
Kết quả cho thấy tầm quan trọng, tính cấp thiết của cơng tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, từ đó thay đổi thái độ, hành vi của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao năng lực làm giáo viên chủ nhiệm cho giáo viên
trong các trường tiểu học
Có 100% đối tượng được hỏi nhất trí với tính cần thiết của biện pháp. Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính khả thi của biện pháp.
Việc bồi dưỡng nâng cao năng lực làm giáo viên chủ nhiệm cho giáo viên trong các trường tiểu học hiện cịn gặp nhiều khó khăn bởi để tổ chức được các lớp học tập trung còn phụ thuộc vào các cơ quan chức năng cấp trên và nhận thức của bản thân người giáo viên chủ nhiệm.
Biện pháp 3: Thực hiện quản lý công tác chủ nhiệm lớp một cách khoa học.
Có 100% đối tượng được hỏi nhất trí với tính cần thiết của biện pháp. Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính khả thi của biện pháp.
Tính cấp thiết của giải pháp được nhất trí cao, bởi vì nếu thực hiện quản lý cơng tác chủ nhiệm một cách khoa học sẽ giúp cho công tác chủ nhiệm lớp được tiến hành nhịp nhàng, có hiệu quả. Tuy nhiên tính khả thi cịn phụ thuộc vào nhận thức và năng lực của người Hiệu trưởng.
Biện pháp 4: Phối hợp các lực lượng trong cơng tác chủ nhiệm lớp.
Có 100 % đối tượng được hỏi nhất trí với tính cần thiết của biện pháp. Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính khả thi của biện pháp.
Đây là biện pháp quan trọng nhưng trong thực tế việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong công tác chủ nhiệm lớp là vơ cùng khó khăn. Vì trong trường học phổ thơng, các lực lượng này đã có q nhiều trách nhiệm, nhiệm vụ cần phải thực hiện. Mặc dù có các chính sách, nội quy nhà trường quy định hay chính sách khen thưởng phù hợp thì hoạt động của họ cũng có nhiều hạn chế.
Biện pháp 5: Xây dựng quy chế quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp gắn liền với công
tác thi đua.
Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính cần thiết của biện pháp. Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính khả thi của biện pháp.
Đây là biện pháp mà cả tính cần thiết và tính khả thi được đánh giá cao. Thực hiện biện pháp này sẽ làm cho giáo viên chủ nhiệm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực và tự giác hơn trong cơng việc, làm cho hoạt động trong nhà trường nhịp nhàng đạt hiệu quả cao.
Biện pháp 6: Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm
lớp trong trường tiểu học.
Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính cần thiết của biện pháp. Có 95% đối tượng được hỏi nhất trí với tính khả thi của biện pháp.
Đây là một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp. Tuy nhiên để thực hiện được biện pháp này cần có sự vào cuộc của các bộ phận trong nhà trường.