- Hầu hết cỏc nước ĐNA (Trừ Thỏi Lan) đều là thuộc địa của
2. Hiệp hội cỏc nước Đụng Na mÁ ASEAN (8/8/1967)
Khu vực Đụng Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thỏi Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đụ-nờ-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nõy, Phi-lớp-pin và Đụng Ti-mo.
1.1. Hoàn cảnh:
Hiệp hội cỏc nước ĐNA (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc tế hoỏ cao độ.
Sau khi giành độc lập, đứng trước yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liờn minh khu vực nhằm cựng nhau hợp tỏc phỏt triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của cỏc cường quốc bờn ngoài đối với khu vực.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội cỏc nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại thủ đụ Băng Cốc-Thỏi Lan với sự tham gia sỏng lập của năm nước: In-đụ-nờ-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thỏi Lan
1.2. Mục tiờu hoạt động: Phỏt triển kinh tế-văn hoỏ
thụng qua những nỗ lực hợp tỏc chung giữa cỏc nước thành viờn, trờn tinh thần duy trỡ hoà bỡnh và ổn định khu vực.
1.3. Nguyờn tắc hoạt động:
+ Tụn trọng chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương phỏp hoà bỡnh. + Hợp tỏc cựng phỏt triển.
1.4. Quỏ trỡnh phỏt triển của ASEAN:
Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tỏc trong khu vực cũn lỏng lẻo, chưa cú vị trớ trờn trường quốc tế.
Sau cuộc khỏng chiến chống Mĩ của nhõn dõn ba nước Đụng Dương (1975), quan hệ Đụng Dương-ASEAN được cải thiện, bắt đầu cú những cuộc viếng thăm ngoại giao.
Năm 1984, Bru-nõy trở thành thành viờn thứ sỏu của ASEAN.
Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới bước vào thời kỡ sau "chiến tranh lạnh" và vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tỡnh hỡnh chớnh trị ĐNA được cải thiện. Xu hướng nổi bật là mở rộng thành viờn ASEAN.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viờn thứ 7 của ASEAN.
Thỏng 9/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN.
Thỏng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viờn thứ 10 của tổ chức này.
Lần đầu tiờn trong lịch sử khu vực, 10 nước Đụng Nam Á đều cựng đứng trong một tổ chức thống nhất. Trờn cơ sở đú, ASEAN đó chuyển trọng tõm hoạt động sang hợp tỏc kinh tế, quyết định biến Đụng Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một mụi trường hoà bỡnh, ổn định cho cụng cuộc hợp tỏc phỏt triển của Đụng Nam Á.
Như vậy, một chương mới đó mở ra trong lịch sử cỏc nước Đụng Nam Á.
1.5. Quan hệ Việt Nam – ASEAN:
Quan hệ Việt Nam – ASEAN diễn ra phức tạp, cú lỳc hũa dịu, cú lỳc căng thẳng tựy theo sự biến động của quốc tế và khu vực, nhất là tỡnh hỡnh phức tạp ở Cam-pu-chia.
Từ cuối những năm 1980 của thế kỉ XX, ASEAN đó chuyển từ chớnh sỏch “đối đầu” sang ‘’đối thoại”, hợp tỏc với ba nước Đụng Dương. Từ khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, Việt Nam thực hiện chớnh sỏch đối ngoại “Muốn là bạn với tất cả cỏc nước”, quan hệ Việt Nam – ASEAN được cải thiện.
Thỏng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, đỏnh dấu một bước mới trong quan hệ Việt Nam – ASEAN và quan hệ khu vực.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Việt Nam và cỏc nước trong khu vực là mối quan hệ trờn tất cả cỏc mặt, cỏc lĩnh vực: kinh tế, văn húa, khoa học, kĩ thuật… và nú ngày càng được đẩy mạnh.