- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường
b. Giai cấp cụng nhõn Việt Nam giữ vai trũ lónh đạo cỏch mạng
phận tư sản dõn tộc cú khuynh hướng kinh doanh độc lập nờn cú tinh thần dõn tộc, dõn chủ, nhưng thỏi độ khụng kiờn định.
Tầng lớp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng sau chiến
tranh thế giới thứ nhất, bị Phỏp chốn ộp, bạc đói nờn cú đời sống bấp bờnh. Bộ phận trớ thức cú tinh thần hăng hỏi cỏch mạng. Đú là lực lượng quan trọng của cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ.
Giai cấp nụng dõn: chiếm hơn 90% số dõn, bị đế quốc,
phong kiến ỏp bức búc lột nặng nề, bị bần cựng hoỏ và phỏ sản trờn quy mụ lớn. Đõy là lực lượng hăng hỏi và đụng đảo nhất của cỏch mạng.
Giai cấp cụng nhõn: ra đời từ cuộc khai thỏc lần thứ nhất
của phỏp và phỏt triển nhanh trong cuộc khai thỏc lần thứ hai. Giai cấp cụng nhõn Việt Nam cú những đặc điểm riờng: bị ba tầng ỏp bức búc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt); cú quan hệ tự nhiờn gắn bú với nụng dõn; kế thừa truyền thống yờu nước anh hựng và bất khuất của dõn tộc. Đõy là giai cấp lúnh đạo cỏch mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.
Đặc biệt, giai cấp cụng nhõn Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đú tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cỏch mạng thế giới, nhất là của chủ nghĩa Mac-Lờnin và Cỏch mạng thỏng Mười Nga. Do đú, giai cấp cụng nhõn Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chớnh trị độc lập, đi đầu trờn mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chúng vươn lờn nắm quyền lúnh đạo cỏch mạng nước ta.
b. Giai cấp cụng nhõn Việt Nam giữ vai trũ lónh đạocỏch mạng cỏch mạng
- Đại diện cho phương thức sản xuất tiờn tiến, lao động tập trung cú kỉ luật, cú kĩ thuật.
- Ngoài những đặc điểm của giai cấp cụng nhõn quốc tế, giai cấp cụng nhõn Việt Nam cũn cú những đặc điểm riờng :
+ Bị ỏp bức búc lột nặng nề nhất, nờn cú tinh thần cỏch mạng cao nhất.
+ Kế thừa truyền thống yờu nước anh hựng bất khuất của dõn tộc.
+ Vừa lớn lờn, giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó tiếp thu ngay chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, ảnh hưởng cỏch mạng thỏng Mười Nga và phong trào cỏch mạng thế giới.
CHỦ ĐỀ 2 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN : 1919 - 1925