6 nguyên tắc

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non sơn ca, quảng nam (Trang 30 - 32)

c. 7 nguyên tắc Bài tập 2:

PHẦN KIỂM TRA XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

Năm học: 2012-2013

Họ và tên giáo viên:................................................................................. Lớp:.......................................................................................................... Câu hỏi tình huống:

1.Có một trẻ, mỗi khi đến lớp thường xuyên bám chặt lấy cha mẹ. Sau khi cha mẹ về trẻ đó lại bám chặt lấy cơ giáo. Chị xử lý tình huống như thế nào?

2. Trong giờ hoạt động góc, có một số trẻ khơng thích tham gia vào các hoạt động do cô giáo tổ chức là cầm đồ chơi ném hết vào bạn này đến bạn khác. Là cơ giáo chị xử lý tình huống này như thế nào?

3.Trong giờ hoạt động vui chơi, cả lớp đang chơi vui vẻ, bỗng có 2 trẻ tranh gành một đồ chơi khơng ai chịu nhường ai. Chị xử lý tình huống như thế nào?

4.Trong giờ họat động ngoài trời. Ở phần nội dung chơi tự do, cháu A chẳng may xô phải bạn B ngã làm bạn B bị bong gân. Chiều mẹ cháu B đón về đã có những lời xúc phạm đến cơ giáo. Trong trường hợp đó, chị sẽ giải thích như thế nào để mẹ cháu B hiểu? 5. Trong giờ chơi hoạt động góc của trẻ. Ở góc chơi phân vai “ Bé tập làm Bác sĩ” Bé A đang bế búp bê đến Bác sĩ khám bệnh. Bé A bế búp bê ngồi chờ ghế dành cho bệnh nhân. Bác sĩ B thì cứ nghịch ống nghe mà khơng để ý bé A dang chờ khám bệnh. Bé A bế búp bê đứng dậy vẻ mặt khơng hài lịng, vừa đi vừa quay lại nhìn bác sĩ B, cịn bác sĩ vẫn say sưa nghịch ống nghe khơng để ý gì. Là giáo viên chị xử lý tình huống này như thế nào?

Cách giải quyết:

Cơ đóng vai bệnh nhân đến khám bệnh cùng với bé A

Cô chào bác sĩ, nhờ bác sĩ khám hộ có bệnh gì , uống thuốc gì và nhờ bác sĩ xem búp bê cuả bé A có bệnh gì khơng, uống thuốc gì. Cơ gợi ý cho bác sĩ thực hiện đóng vai của mình...

6. Trong giờ hoạt động vui chơi, có một nhóm trẻ đang xem các bức tranh về động vật “ Ở góc học tập” Có 2 cháu Lan và cháu Tú cãi nhau:

Cháu Lan nói: Thỏ là động vật sống trong rừng

Cháu Tú nói: Sai rồi, Thỏ là động vật ni trong gia đình, nhà mình có ni thỏ mà. Là giáo viên chị xử lý tình huống này như thế nào?

- Giáo viên đến nhóm đó, thu hút thêm các trẻ nhóm khác

- Cơ giải thích cho các trẻ được hiểu

+ Có nhiều chú thỏ sống trong rừng phải tự kiếm ăn, tự tìm chỗ trú, khơng được con người chăm sóc thì con thỏ đó là động vật sống trong rừng.

+ Những con thỏ được con người chăm sóc, cho thỏ ăn, àm nhà cho thỏ ở nên gọi là động vật ni trong gia đình.

7. Khi đang dạy trẻ bài: “Cây xanh và môi trường sống” (Trẻ 5-6 tuổi) một số cháu cho rằng: Cần phải tưới nước thường xuyên cho cây nếu không cây sẽ không sống được, khơng ra hoa, kết quả.. Có mộ trẻ khác nói: Dạ khơng đúng ạ! Vì nhà cháu có cây bàng mà chẳng thấy mẹ tưới cây mà cây vẫn sống vẫn ra hoa, quả. Là giáo viên chị xử lý tình huống này như thế nào?

Cách giải quyết:

- Cô không nên vội kết luận cháu nào sai nào đúng.

-Cơ hẹn trẻ giờ hoạt động ngồi trời chúng ta cùng làm thí nghiệm với chủ đề: “ Cây xanh có cần nước khơng?”

- Tổ chức làm thí nghiệm cùng trẻ : gieo 2 chậu giá đỗ, 1 cây chúng ta luôn tưới nước, 1 cây chúng ta không tưới nước nhé!.

- Khi thấy dấu hiệu cây héo lá: Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ nhận xét. - Cơ giảng thích cây bàng vì sao khơng cần tưới nước:

+ Cây bàng là cây không ưa nước.

+ Cây bàng sống được là nhờ có mưa, nếu để lâu ngày khơng có mưa thf cây cũng có thể chết.....

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non sơn ca, quảng nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)