II/ Đọ c hiểu văn bản 1 KHỔ
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
Tiết 2
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc 3 khổ đầu bài Đàn ghi ta của Lor-ca?
Cảm nhận của em về 2 câu đầu khổ 1?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc 3 khổ cuối
- Ý nghĩa của hình ảnh cây đàn và tiếng đàn?
-Hình ảnh “Không ai chôn cất tiếng
đàn” mang ý nghĩa gì? (Trong tương
quan so sánh với câu thơ đề từ)
- Hình ảnh so sánh tiếng đàn như cỏ
mọc hoang gợi cho em những suy
nghĩ gì?
4. Khổ 4
- Cây đàn : hình ảnh cụ thể, gắn với cuộc đời sáng tạo nghệt thuật của Lorca
-> di chúc: Mong có những tài năng nghệ thuật mới vượt qua Lor-ca để tiếp tục công cuộc cách tân
-Tiếng đàn: Yếu tố phi vật thể, là điều mà cái chết không thể chạm tới, không thể hủy hoại
- “Không ai chơn cất tiếng đàn” + Khơng có ai tiếp nối sự nghiệp cách tân mà Lor-ca để lại > xót thương cho hành trình nghệ thuật chưa hồn tất, khát vọng nghệ thuật còn dang dở +Sức sống mạnh mẽ của nghệ thuật , khơng ai có thể chơn vùi lãng qn. - Cỏ mọc hoang:
+Nghệ thuật có sức sống hoang dại, mãnh liệt, lan toả, bất tử cùng thời
-Nhận xét của em về ý nghĩa từng hình ảnh “Giọt nước mắt”, “vầng
trăng” “đáy giếng”? Biện pháp nghệ
thuật được sử dụng? Hiệu quả biểu đạt?
-Từ ý nghĩa mỗi hình ảnh, em có thể chỉ ra mạch liên kết về ý nghĩa giữa chúng? (Đặt trong tương quan với cuộc đời bi thảm của Lorca)
-Trong quan niệm của người phương Đơng, hình ảnh “đường chỉ tay” và
“dịng sơng” thường là biểu tượng
cho điều gì?
-Sự chuyển đổi màu sắc của đàn ghi ta gợi em cảm nhận về điều gì?
(Xanh, nâu: màu của sự sống
gian.
+Vẻ đẹp thơ ca Lor-ca là vẻ đẹp giản dị, mộc mạc.
-Hình ảnh tượng trưng, so sánh:
+ “Giọt nước mắt”: cảm thông, đau đớn, uất hận.
+ “Vầng trăng”: là biểu tượng cho ánh sáng, cái đẹp, cho nghệ thuật của Lor-ca luôn toả sáng
+ “Đáy giếng” : biểu tượng cho bóng tối, cho cái chết và tội ác của chủ nghĩa phát xít
Cấu trúc gián đoạn bày tỏ sự xót
thương, trân trọng, niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca.
->Khổ 4 là niềm xót thương trước cuộc đời số phận của Lor-ca, và cảm nhận về sự bât tử của Lor-ca.
5. Khổ 5
- Đường chỉ tay đã đứt
+cuộc đời ngắn ngủi “ Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương” +ẩn dụ số phận, định mệnh nghiệt ngã của Lor-ca.
- Dịng sơng rộng vơ cùng: +Dịng đời vẫn chảy trơi bất tận
Bạc: màu của cái chết, cõi âm) -Như vậy, em có cảm nhận gì về cách giã từ cuộc đời của Lor-ca?
-Ý nghĩa của hình ảnh “ lá bùa” và “
trái tim”
-Động từ “ném” lặp đi lặp lại hai lần thể hiện thái độ gì ?
-Theo em, tại sao “chàng ném lá bùa
cô gái Di-gan, chàng ném trái tim mình vào lặng n bất chợt?
--Em có suy nghĩ gì, khi kết thúc bài thơ là sự lặp lại giai điệu “ Li la li la
li la” ?
-Khổ cuối giúp ta hiểu thêm gì về Lor-ca?
Hướng dẫn học sinh tổng kết
-Trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.? GV: Nhận xét, định hướng ý chính.
và cõi chết
-Lor-ca bơi sang ngang Trên chiếc ghi ta màu bạc
+ ghi ta xanh, nâu: màu sắc tươi tắn sinh động của sự sống
+ghi ta màu bạc: màu của cõi âm, của cái chết
->chiếc ghi ta trở thành con thuyền nghệ thuật đồng hành Lor-ca sang thế giới bên kia. Điều này là tương đồng với ước nguyện của Lor-ca “ Khi tôi
chết hãy chôn tôi với cây đàn”
-> Như vậy, khổ 5 là sự cảm nhận
về hành trình siêu thốt của Lorca
6. Khổ 6
-Lá bùa: biểu tượng cho định mệnh Trái tim:biểu tượng cho tình yêu, niềm tha thiết lưu luyến với cuộc sống
- “Ném” > hành động kiên quyết > tâm thế, tư thế của người chiến sĩ: sẵn sàng đón nhận cái chết. Nhưng đó khơng phải là cái chết “về với cát
bụi” mà là cái chết hồi sinh, gieo
mầm sự sống.
-Li-a li-a li-a: gợi nhịp thời gian vẫn chảy mãi. Sự sống tiếp tục hành trình vơ tận của nó, để cho sự sáng tạo nghệ thuật vẫn mãi hồi sinh.
• Âm thanh tha thiết luyến láy > linh hồn của tiếng đàn còn vương mãi > sức sống nghệ thuật Lor-ca, tinh thần
Lor-ca.
• Tạo vùng văn hố Tây Ban Nha, thế giới nghệ thuật Lor-ca.
Lor-ca có được một sự giải thoát
thực sự, khi tâm hồn thanh thản để đi vào cõi siêu thoát.
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc. - Sử dụng hình ảnh, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung. - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc.
2/ Nội dung:
Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết oan khuất của thiên tài Lor-ca- một nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, luôn mong muốn cách tân nghệ thuật.