Củng cố : HS đọc ghi nhớ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hướng dẫn khai thác hệ thống hình ảnh khi dạy bài thơ “đàn ghi ta của lor ca” (thanh hải) (Trang 31 - 35)

II/ Đọ c hiểu văn bản 1 KHỔ

4. Củng cố : HS đọc ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ

- GV chốt lại những giá trị của tác phẩm

5. Dặn dò

- Đọc thuộc bài thơ, ôn lại kiến thức bài học.

- Làm bài tập: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta

của Lor-ca?

IV. Kết quả

Trong quá trình giảng dạy, người viết đã cố gắng bằng nhiều cách để áp dụng sáng kiến trên vào giảng dạy, bên cạnh sự đối thoại giữa giáo viên và học sinh. Cá nhân tôi giảng bài này bằng máy chiếu, để giúp các em cảm nhận hệ thống hình ảnh khơng chỉ qua ngơn từ mà cịn bằng thị giác, bằng sự liên tưởng… Người viết sáng kiến này đã nhận thấy có sự chuyển biến về ý thức học tập và làm bài của học sinh. Tuy rằng đây là một bài thơ mới đưa vào chương trình và tương đối khó cảm nhận nhưng hầu hết học sinh đều hào hứng, tích cực, chủ động trong giờ học và nắm được bài, cảm nhận được tương đối tốt vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Kết quả cụ thể như sau:

- Năm học 2009- 2010, khi chưa áp dụng đề tài trên vào thực tiễn, tôi giảng dạy 3 lớp là 12Cb2 , 12 Cb5, 12Cb8, tổng số học sinh là 135 em. Tôi đã cho làm bài viết 90 phút với hai đề :

Đề 1: Nêu cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài

thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

Đề 2: Nêu cảm nhận của anh, chị về hình tượng đàn ghita trong bài thơ Đàn

ghi ta của Lorca (Thanh Thảo)

Sử dụng phương pháp thống kê ở cả ba lớp, tôi thấy kết quả đạt được như sau:

Kết quả thống kê Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng HS 9/135 68/135 40/135 18/135

Tỉ lệ % 6.6% 50.4% 29.6% 13.4%

Năm học 2011- 2012, tôi đưa đề tài trên vào thực tiễn giảng dạy ở ba lớp là 12Cb9, 12Cb10, 12Cb12. Sau đó, tơi cũng cho học sinh làm bài kiểm tra 90 phút với hai đề như trên.

Kết quả thống kê ở ba lớp trên như sau:

Kết quả thống kê Giỏi Khá Trung

bình

Yếu

Tỉ lệ % 10.3% 60.7% 22.2% 6.8%

Qua so sánh kết quả đạt được trong hai năm, trước và sau khi thực hiện đề tài, tơi nhận thấy nhờ có sự đổi mới tìm tịi kết hợp với đưa cơng nghệ thơng tin vào bài giảng, bài viết của học sinh thực sự chất lượng hơn, cụ thể:

Kết quả thống kê Giỏi Khá Trung bình

Yếu

Năm học 2009-2010 6.6% 50.4% 29.6% 13.4%

Năm học 2011-2012 10.3% 60.7% 22.2% 6.8%

Tỉ lệ % năm sau so với năm trước

Tăng 3.7% Tăng 10.3%

Giảm 7.4% Giảm 6.6%

Tuy vẫn cịn có học sinh yếu, nhưng tỉ lệ đã giảm so với năm học 2009-2010, nhìn chung số học sinh đạt điểm giỏi và khá đã tăng rõ rệt.

Đó là những kết quả tuy chưa thực cao nhưng lại là cả quá trình phấn đấu của giáo viên, học sinh, nhất là với tác phẩm “ hai khó” như Đàn ghi ta của Lor-ca. Điều đáng mừng là về cơ bản các em đã có hứng thú với tác phẩm, dẫn tới giảm sự phụ thuộc vào tài liệu, chủ động trong học tập, suy nghĩ và làm bài.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Có thể nói Đàn ghi ta của Lor-ca là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của nhà thơ Thanh Thảo giai đoạn sau năm 1975. Tác phẩm có những tìm tịi, sáng tạo, đổi mới theo hướng hiện đại hố thơ ca nước nhà với lối thơ tượng trưng, siêu thực. Đến với bài thơ này, người dạy và người học có cơ hội để phát huy sự cảm thụ riêng của mỗi cá nhân với trí tưởng tượng và cảm xúc được giải phóng tới mức cao độ. Trong đề tài này, người viết đã tìm được một số cơ sở để có thể tiếp cận hệ thống hình ảnh của thi phẩm như đặc trưng hình ảnh thơ tượng trưng siêu thực, những hiểu biết về văn hóa Tây Ban Nha và cuộc đời Lor-ca, tìm nét tương đồng giữa thế giới thi ảnh trong thơ Thanh Thảo và thơ Lor-ca. Trên cơ sở đó, kết hợp với các phương pháp dạy học, chúng tơi đã tìm ra được con đường giúp thâm nhập vào thế giới hình ảnh thơ trong tác phẩm.

Từ đề tài này, người viết xin đề xuất một số ý kiến khi dạy bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca nói riêng và dạy một tác phẩm văn học trong nhà trường THPT nói chung như

sau:

Để khai thác hệ thống hình ảnh trong bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”, giáo viên cần hiểu rõ đặc trưng thơ tượng trưng siêu thực. Trên cơ sở đó, từ những hình ảnh tượng trưng giáo viên hướng dẫn cho học sinh liên tưởng theo những hướng khác nhau, rồi rút ra ý nghĩa của hình ảnh và tổng kết ý nghĩa của tác phẩm. Điều tối kị là giáo viên chỉ chẻ nhỏ hình ảnh mà phá vỡ chỉnh thể và khơng khái qt được ý nghĩa tồn bài.

Theo tinh thần đổi mới, cách tiếp cận tác phẩm rất đa dạng, và bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” đặc biệt phù hợp với cách dạy bằng máy chiếu, vận dụng công nghệ thông

tin.

Trong quá trình giảng dạy tác phẩm, giáo viên phải luôn bám sát đặc trưng bộ môn và luôn vận dụng phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả giờ dạy, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Mỗi giáo viên cần có ý thức tìm hiểu, nắm đặc thù bộ môn, luôn chú ý đến đối tượng học sinh để có phương pháp phù hợp. Và trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần học hỏi trao đổi trong nhóm, tổ đi đến thống nhất để tìm được phương pháp dạy hiệu quả nhất đối với tác phẩm.

Trong khn khổ thời gian có hạn, chắc chắn đề tài sáng kiến kinh nghiệm này cịn có những sai sót khơng thể tránh khỏi. Rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp và các nhà nghiên cứu để tơi có thể hồn thiện thêm đề tài này.

Văn Giang, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Người viết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên), Ngữ Văn 12 Cơ bản (SGK) – T1, NXB Giáo

dục – 2008

2. Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên), Ngữ Văn 12 Cơ bản (SGV) – T1, NXB Giáo

dục – 2008

3. Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên), VHVN sau 1975 – Những

vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục – 2006

4. Nhiều tác giả, Thiết kế Bài dạy Ngữ Văn THPT, NXB Giáo dục – 2008

5. Nhiều tác giả, Tư liệu Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục – 2009

6. Trần Đình Sử (tổng Chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao (SGK) – T1, NXB Giáo dục

– 2008

7. Trần Đình Sử (tổng Chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao (SGV) – T1, NXB Giáo dục

– 2008

8. Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy văn ở trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà

Nội – 2001

9. Lê Thị Hường, Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12 – “Đàn ghi ta của Lor-ca”, NXB

Giáo dục – 2008

10. Lê Huy Bắc (chủ biên), Trọng tâm kiến thức Ngữ Văn 12, NXB ĐH Quốc gia Hà

Nội – 2008

11. Phan Huy Dũng, “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo dưới góc nhìn liên văn

bản, Tạp chí Nghiên cứu văn học số T12 – 2008

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hướng dẫn khai thác hệ thống hình ảnh khi dạy bài thơ “đàn ghi ta của lor ca” (thanh hải) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)