của các phương pháp sắp xếp.
Hớng dẫn học sinh giải bài toán sắp xếp - Tin học 8.
Nguyễn Thị Lan
đGiáo ¸n Tin häc 9 Ngun ThÞ Lan
- Nắm chắc cơ sở vật chất phịng máy vi tính (gồm máy tính và các thiết bị khác) để có kế hoạch tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường cùng các tổ chức khác mua sắm tu bổ để đảm bảo điều kiện thực hành cho học sinh.
- Có kế hoạch thực hành cụ thể chi tiết ngay từ đầu năm học. Đảm bào 100% các tiết thực hành các em được thực hiện trên máy tính.
- Nắm chắc chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng của từng phần học, từng bài và từng tiết (đặc biệt là tiết thực hành)
- Chuẩn bị chu đáo hệ thống bài tập thực hành, bài kiểm tra thực hành để đánh giá chất lượng thực hành bộ môn của học sinh. Hệ thống các câu hỏi bài tập này ngồi việc đảm bảo chính xác về mặt nội dung kiến thức cịn phải có tính liên hệ, ứng dụng thực tiễn để gây hứng thú cho học sinh.
- Chuẩn bị sổ theo dõi kết quả thực hành và thực hiện đánh giá kết quả thực hành thường xuyên, có hiệu quả.
- Tận tâm hướng dẫn học sinh thực hành, quan tâm động viên các em để học sinh tiến bộ.
2. Đối với học sinh:
- Có ý thức học tập tốt.
- Nắm chắc kiến thức lý thuyết lập trình, có kiến thức tốn học trung bình trở lên, chịu khó đọc và viết các từ (cụm từ) tiếng anh sử dụng trong tin học.
- Nắm được một số thuật tốn cơ bản trong lập trình (thuật tốn thêm dần, thuật toán sắp xếp, thuật toán đổi chỗ, tìm số lớn nhất, tìm số nhỏ nhất, …)
- Có kỹ năng thao tác máy tính tốt (đặc biệt kỹ năng soạn, sửa lỗi và chạy chương trình)
- Có ý thức và thái độ đúng đắn về phần mềm máy tính và vai trị của máy chúng, từ đó khơng ngừng học tập và nghiên cứu xây dựng phần mềm máy tính của bản thân.
Híng dÉn häc sinh giải bài tốn sắp xếp - Tin học 8.
Ngun ThÞ Lan
đGiáo án Tin học 9 Ngun ThÞ Lan