HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hệ THỐNG lý THUYẾT – lựa CHỌN và sử DỤNG bài tập để CỦNG cố KIẾN THỨC CHƯƠNG điện LI ở lớp 11 THPT BAN cơ bản (Trang 53 - 58)

Hệ thống bài tập này, tôi đã áp dụng để giảng dạy các em học sinh các lớp 11 ban cơ bản, các em học sinh các đội tuyển học sinh giỏi phổ thông lớp 12, các em học sinh ôn

thi đại học. Đã được các em học sinh nhiệt tính đón nhận đồng thời cũng đạt được một số kết quả nhất định.

- Nghiên cứu được tổng quan lý thuyết về chương điện li - Xây dựng được các bài tập vận dụng cho từng dạng. - Định hướng phương pháp giải cho các dạng cụ thể

- Giúp giải ra bài tốn một cách nhanh, gọn, logic, chặt chẽ và có tình thuyết phục cao.

- Phát triển tư duy logic của học sinh ở mức độ cao, đòi hỏi học sinh phải nắm được phương pháp để phát triển trì lực của mính.

- Giúp giải nhanh bài tốn mà khơng làm phai mờ bản chất hố học của bài tốn. - Có thể áp dụng giải các bài tốn mà khơng cần thiết lập các phương trính phản ứng - Ít mắc sai sót trong trính bày và biện luận kết quả.

Với những kết quả thực tế cho thấy những đóng góp nhất định của đề tài trong việc: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống bài tập chương Điện li, hoá học lớp 11 theo các cấp độ nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh. Giúp học bắt nhịp nhanh với yêu cầu, mục tiêu của việc đổi mới thi cử, đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ Giáo Dục .

E. ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ

Trong việc giảng dạy hóa học ở bậc trung học phổ thông thực tế cho thấy :

- Hệ thống bài tập là phương tiện để học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng, trì thơng minh, khả năng sáng tạo; đồng thời để kiểm tra kiến thức, kĩ năng cũng như giáo dục rèn luyện tình kiên nhẫn, tác phong làm việc sáng tạo. Tuy nhiên, muốn phát huy được hết các tác dụng của hệ thống bài tập trong quá trính dạy học, mỗi giáo viên không những cần thường xuyên học tập, tìch luỹ kinh nghiệm, nâng cao trính độ chun mơn mà cịn cần tím tịi, cập nhật những phương pháp dạy học mới phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới, hoà nhịp với sự phát triển của xã hội.

- Việc lựa chọn và sử dụng bài tập phù hợp với trính độ nhận thức và tư duy của học sinh, áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học thìch hợp cho từng kiểu bài lên lớp tạo cho học sinh được chủ động hơn, tìch cực hơn trong quá trính lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động nhóm trong các giờ học. Hính thức tổ chức của các giờ học đa dạng phù hợp với tâm sinh lì lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng.

Hướng các em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức – một yếu tố cần thiết cho mỗi cá nhân trong tương lai.

Như vậy, có thể kết luận chắc chắn rằng: việc sử dụng bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy trong dạy học có vai trị quan trọng đối với học sinh, đây là phương pháp học tập tìch cực, hiệu quả, giúp học sinh nắm vững những kiến thức hoá học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng hoá học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối kiến thức và gây hứng thú cho học sinh trong học tập.

Trong khuôn khổ của đề tài, tôi mới nghiên cứu được hệ thống bài tập chương Điện li – hoá học lớp 11 (ban cơ bản), nên kết quả cịn hạn chế. Tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các phần cịn lại để có thể: phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập bộ mơn Hố học.

Tuy nhiên, do kinh nghiệm chưa nhiều và thời gian hạn chế nên bài viết cịn rất nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.

Nam Định, tháng 5 năm 2015

Tác giả

Đặng Thị Bình

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) (xác nhận, đánh giá, xếp loại)

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN TÀI LIỆU TÊN TÀI LIỆU

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010. NXB Giáo dục, 2009 – 2010. NXB Giáo dục, 2009

2 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường. Lì luận dạy học hiện đại- Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học. Tài liệu học tập, Potsdam-Hà Nội, 2009 phương pháp dạy học. Tài liệu học tập, Potsdam-Hà Nội, 2009

3 Nguyễn Xuân Huỳnh. “Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan: ưu nhược điểm và tính huống sử dụng”, nghiên cứu giáo dục (34), trang 37, 2002. nhược điểm và tính huống sử dụng”, nghiên cứu giáo dục (34), trang 37, 2002.

4 Ngơ Ngọc An. Bài tập trắc nghiệm hố học THPT, tập 1, 2, 3.NXB GD, HN, 2002. 2002.

5 Nguyễn Cảnh Toàn. Học và dạy cách học. NXB Đại học Sư phạm, 2002.

7 500 bài tập hoá học P.G.S Đào Hữu Vinh - NXB GD

8 NguyÔn Xn Tr-ờng. Bài tập TNKQ mơn hố học ở tr-ờng THPT, tạp chí

hố học vµ øng dơng (8), 2005

9 Đào Hữu Vinh. Cơ së lý luyÕt ho¸ häc THPT, NXB GD. 10 Sách giáo khoa Hoá học học Lớp 11 - NXB GD HN 2009 10 Sách giáo khoa Hoá học học Lớp 11 - NXB GD HN 2009

11 Sách Bài tập Hoá học Lớp 11 - NXB GD HN 2009.

12 Đề thi tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng NXB ĐHQG HN 1999-2014. 2014.

13 Đề thi chọn học sinh giỏi mơn Hóa học cấp Tỉnh – Tỉnh Nam Định các năm và sưu tầm trên intenet. sưu tầm trên intenet.

MỤC LỤC

Mục Trang

Thông tin chung về sáng kiến Nội dung sáng kiến

A. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến B. Các giải pháp B. Các giải pháp

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hệ THỐNG lý THUYẾT – lựa CHỌN và sử DỤNG bài tập để CỦNG cố KIẾN THỨC CHƯƠNG điện LI ở lớp 11 THPT BAN cơ bản (Trang 53 - 58)