3.2.2 .Nguồn vốn kinh doanh
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU
2.1 Tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển
Như đã phân tích ở bên trên thì cho ta thấy khó khăn chính của cơng ty để tăng hoạt động và mở rộng phát triển của cơng ty chính là vốn. Chính vì vậy cơng ty phải tăng cường các biện pháp để có thể huy động được vốn đầu tư phát triển cho mục tiêu của mình .
Thứ nhất, Nguồn vốn chính của cơng ty cần có trong mỗi dự án muốn
các giải pháp tăng vốn chủ sở hữu. Nếu khơng đạt được tỷ lệ này thì khơng tổ chức nên khó có cán nhân nào dám cho doanh nghiệp vay. Để muốn tạo lập được vốn chủ sở hữu thì địi hỏi hoạt động sản xuất –kinh doanh của cơng ty phải có lãi để có thể thu hút những cổ đơng góp vốn cùng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hằng năm phải luôn đảm bảo được mức lợi nhuận hợp lý. Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sau khi nộp nghĩa vụ nhà nước doanh nghiệp sẽ trích % lợi nhuận còn lại vào quỹ đầu tư phát triển. Với mức lợi nhuận hợp lý đó, cơng ty có thể huy động tăng vốn chủ sở hữu dễ dàng hơn bằng một số biện pháp sau:
- Chuyển đổi cổ tức thành cổ phần.
- Bán cổ phần cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. - Phát hành cổ phiếu cho đối tác chiến lược.
Thứ hai, cơng ty cần có sự chuẩn bị tốt hơn cho hồ sơ vay vốn, kế hoạch
kinh doanh… khi đi vay ở các tổ chức tín dụng. Muốn vậy cơng ty phải có một chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực tài chính và đặc biệt là tài chính doanh nghiệp để có thể thuyết phục được các tổ chức tín dụng cho vay. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng đối với hình thức này thì khả năng huy động vốn phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá chủ quan của tổ chức cho vay. Hình thức này khá thụ động và thông thường mức vốn huy động thường thấp hơn so với nhu cầu thực sự của doanh nghiệp. Do vậy, công ty cũng cần chú trọng đến những kênh huy động vốn khác. Ngoài ra, đối với các cá nhân và thể nhân, cơng ty cũng cần biết “đánh bóng” bản thân mình về kế hoạch kinh doanh, sự quyết tâm thực hiện kế hoạch, những ưu đãi đem lại cho họ… để có thể vay được vốn đầu tư.
Thứ ba, công ty nên chuẩn bị thật tốt để có thể tham gia thị trường
vốn hiệu quả nhất trong các phương thức huy động vốn. Tại đây, mục tiêu của đại đa số các công ty là huy động vốn dài hạn, phục vụ các kế hoạch đầu tư lâu dài. Hơn nữa vốn huy động từ phát hành cổ phiếu là không kỳ hạn, tránh được sức ép trả ngân hàng trả vốn và lãi khi đáo hạn, đó là chưa kể việc phát hành tạo thêm thanh khoản cho cổ phiếu, thu hút thêm nhà đầu tư. Để có thể tham gia, địi hỏi phải có q trình tăng vốn và tăng số cổ đơng nắm giữ, do vậy phải có các biện pháp giống như khi huy động tăng vốn chủ sở hữu. Đồng thời, việc tham gia cũng địi hỏi cơng ty phải có chun gia am hiểu về thị trường chứng khoán.
Thứ tư, cơng ty cần có các kenh huy động vốn bằng hình thức huy động
vốn bằng trái phiếu cơng ty. Ở Việt Nam thì việc phát hành trái phiếu cơng ty còn khá mới. Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19-5-2006 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp được chính phủ ban hành đã tạo ra cho doanh nghiệp thêm một công cụ để trực tiếp huy động vốn từ công chúng phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển. Với trái phiếu doanh nghiệp có thể huy động nhiều vốn hơn so với hình thức tín dụng, nhất là với doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có thương hiệu trên thị trường. Hình thức này cho phép doanh nghiệp chủ động hơn trong việc vay vốn, có thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau. Tuy mức lãi suất doanh nghiệp huy động thường phải cao hơn mức huy động từ lãi suất ngân hàng để thu hút công chúng nhưng thực sự chi phí vốn vay bằng hình thức này thấp hơn do khơng phải trả phần chênh lệch huy động của ngân hàng. Hơn nữa, mức huy động vốn thường lớn hơn nhiều và thời hạn vay cũng dài hơn nhiều. Trong tương lai, kênh huy động vốn trong công chúng thông qua trái phiếu sẽ chiếm ưu thế