1s22s22p63s 23p4 D 1s22s22p63s 23p63d64s2.

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học 12 đầy đủ các chương (Trang 57)

Câu 30: Tổng số hạt (p, n, e) trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn X là 12 hạt. X và Y lần lượt là

A. Ca và Fe. B. Fe và Cu. C. Mg và Fe. D. Al và Fe.

CHƯƠNG 7. SẮT – CROMMục tiêu Mục tiêu

Về kiến thức

- Học sinh biết vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sắt, crom và tính chất vật lý của các nguyên tố trên.

- Học sinh biết các hợp kim quan trọng của sắt: gang, thép ...

- Học sinh biết thành phần, tính chất, nguyên tắc và ứng dụng của gang thép.

- Học sinh hiểu tính chất hóa học đặc trưng của sắt, crom và một số hợp chất của chúng.

Về kỹ năng

- Học sinh viết được phương trình phản ứng hóa học minh họa tính chất của sắt, crom và một số hợp chất quan trọng của chúng.

- Học sinh giải được một số bài toán liên quan đến các kim loại trên: xác định tên kim loại, kim loại tác dụng với phi kim, với axit ...

SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Fe, cho biết ZFe=26? Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Fe, cho biết ZFe=26?

A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.

Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?

A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu 4: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

Câu 5. Các quặng sắt có trong tự nhiên : manhêtit , hêmatit, xiđêrit có công thức lần lượt là:

A. Fe2O3 , Fe3O4 ,FeCO3 B. Fe3O4,FeCO3,Fe3O4

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học 12 đầy đủ các chương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w