Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học 12 đầy đủ các chương (Trang 43 - 44)

Câu 3. (DH-A-2012): Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.

Câu 4. Cho EoZn2+/Zn=-0,76V, EoPb2+/Pb=-0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn-Pb

Câu 5. Biết E0

pin (Zn – Cu) = 1,10V và E0 Cu2+/Cu = +0,34V, thế điện cực chuẩn (E0) của cặp oxi hoá – khử Zn2+/Zn là

Câu 6. (DH-A-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:

Câu 7. (DH-B- 2012): Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là

Câu 8. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại đều có hóa trị không đổi. Chia X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: hòa tan hết trong dung dịch chứa HCl và H2SO4 loãng thu được 3,36 lít H2 (đkc). - Phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO (đkc). V có giá trị là

Câu 9. (DH-B- 2012) : Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Câu 10. (DH-A-2012): Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

Câu 11. (DH-B- 2012): Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

Câu 14. (DH-A-2012): Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là

A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3.

Câu 15. Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là

A. 24. B. 56. C. 65. D. 27.

Câu 16. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch Điện thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:

A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam.

Câu 17. Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.

Câu 18. Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2 ở anot. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 80%. Tên của M là

A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn.

Câu 19. (ĐH-A-2014). Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 32,65 B. 31,57 C. 32,11 D. 10,08

Câu 20. (ĐH-A-2014) Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dngf điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được o cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,15 B. 0,18 C. 0,24 D. 0,26

CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM.Mục tiêu. Mục tiêu.

Về kiến thức

- Học sinh biết vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm và tính chất vật lý của các nguyên tố trên.

- Học sinh biết khái niệm về nước cứng, phân loại nước cứng, tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng

- Học sinh hiểu tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm.

Về kỹ năng

- Học sinh viết được phương trình phản ứng hóa học minh họa tính chất của các kim loại trên và hợp chất của chúng.

- Học sinh giải được một số bài toán liên quan đến các kim loại trên: xác định tên kim loại, kim loại tác dụng với nước, với axit ...

KIM LOẠI KIỀMCâu hỏi lí thuyết Câu hỏi lí thuyết

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6.

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học 12 đầy đủ các chương (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w