I- I, II- II, III- III tương ứng với trục dị hướng lớn nhất, trung bình và nhỏ nhất
Matheron (năm 1968) đưa ra 2 kiểu dị hướng của khoáng sản như sau:
- Kiểu dị hướng hình học: Kiểu này thương do phương pháp lấy mẫu hoặc do phương pháp thăm dị gây nên. Ngun nhân là do kích thước, hình thái, phương vị tuyến, phương vị rãnh lấy mẫu khơng trùng hướng quặng hóa. Trường hợp này dễ cải tạo về dạng đẳng hướng.
- Kiểu dị hướng phân đới: Kiểu này do cấu trúc quặng hóa gây nên. Kiểu này khó cải tại hoặc khơng cải tạo được về dạng đẳng hướng
2.2. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn
Để hoàn thành nội dung nghiên cứu, học viên đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
39
Các phương pháp địa chất truyền thống được sử dụng chủ yếu kiểm tra một số hành trình địa chất ngồi thực địa, đánh giá độ tin cậy của các dạng tài liệu đã thu thập ở các cơng trình khoan, khai đào và các dạng mẫu đã lấy và phân tích…nhằm lựa chọn các dạng tài liệu này để phục vụ nội dung nghiên cứu trong luận văn.
Phương pháp tiếp cận hệ thống được tiến hành từ việc nghiên cứu các dạng tài liệu tổng hợp của khu vực nghiên cứu, bao gồm các dạng thiết đồ cơng trình hào, khoan, lò và vết lộ quặng trên một số tuyến chuẩn; các dạng bản đồ địa chất khoáng sản, mặt cắt địa chất và bình đồ tính trữ lượng cho các thân quặng. Đồng thời nghiên cứu các đặc điểm về cấu trúc địa chất khống chế quặng hoá, đặc điểm địa chất các lớp đá chứa quặng và các thân quặng urani; từ đó đi sâu nghiên cứu và mơ hình hóa các thân quặng công nghiệp để giải quyết các nội dung nghiên cứu của luận văn.
2.2.2. Phương pháp thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu
a. Thu thập, tổng hợp tài liệu
- Các tài liệu biên dịch với các nội dung: Đặc điểm về địa hóa urani; đặc điểm chung của mỏ urani trong cát kết, trong đó chú ý đến đặc đểm phân bố, hình thái kích thước thân quặng và điều kiện thành tạo.
- Thu thập các tài liệu thuộc các báo cáo tìm kiếm, đánh giá quặng urani trong khu vực Tabhinh nói chung, khu Pà Rồng nói riêng lưu trữ tại Liên đoàn Xạ - Hiếm. Các tài liệu đã thu thập như: địa chất, khoáng sản, thạch học - cấu trúc, tướng đá, địa vật lý, địa hoá, các kết quả phân tích mẫu …, trong các báo cáo tổng kết và các chuyên đề cần thành lập. Đặc biệt là thu thập, tổng hợp các dạng tài liệu thuộc báo cáo thông tin ‘’Kết quả thăm dị lơ thử nghiệm (lô A) trong khu Pà Rồng, Quảng Nam’’ để làm cơ sở cho việc xác lập các nội dung nghiên cứu của luận văn.
- Thu thập, tổng hợp tài liệu và kết quả của 3 chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu về quặng urani trong thời điểm hiện tại (từ năm 2017 - 2018) để phục vụ cho công tác nghiên cứu phần đặc điểm cấu tạo địa chất khu Pà Rồng.
b. Xử lý số liệu
40
Sử dụng bản đồ địa chất – khoáng sản tỷ lệ 1: 2.000 và 59 mặt cắt địa chất thăm dò của khu Pà Rồng để làm cơ sở nghiên cứu thành lập các bản đồ đồng chiều dày, đồng hàm lượng cho thân quặng số 1 và thân quặng số 2 trong khu Pà Rồng.
- Xử lý số liệu phân tích hố cơ bản
Tiến hành thu thập, tổng hợp và xử lý kết quả các mẫu hoá cơ bản, hố nhóm của các thân quặng 1 và 2.
2.2.3. Phương pháp mơ hình hóa
- Sử dụng phương pháp mặt cắt liên hợp theo tuyến thăm dò và tuyến dọc để nghiên cứu lựa chọn từ 59 mặt cắt địa chất, từ đó thành lập được 7 mặt cắt địa chất đặc trưng cho 2 thân quặng về đặc điểm hình thái, cấu trúc nội bộ của chúng.
- Tổng hợp, xử lý tài liệu các loại được thực hiện bằng việc áp dụng các phương pháp mơ hình hình học mỏ, kết hợp với việc sử dụng phần mềm chuyên dụng để xây dựng, thành lập được bản đồ đồng chiều dày và đồng hàm lượng urani cho thân quặng urani số 1 và thân quặng urani số 2.
2.2.4. Phương pháp toán - tin
* Xây dựng các mặt cắt theo hướng tuyến thăm dò, sử dụng lớp đánh dấu là lớp cát - bột kết màu tím khơng chứa quặng urani làm tầng đánh dấu. Từ đó đã mơ hình hố và phân chia được bề mặt ranh giới giữa lớp cát kết hạt thô chứa thân quặng urani số 1 và thân quặng urani số 2 bằng phương pháp nhận dạng địa chất, với sự giúp đỡ của phần mềm Supac. Về cơ bản bề mặt phân chia này tương đối tương đồng với bề mặt của lớp đánh dấu là lớp cát - bột kết màu tím khơng chứa quặng urani.
* Các mơ hình tốn địa chất thuộc loại mơ hình trừu tượng và người ta thường dùng để nghiên cứu và mô tả sự biến hố của các thơng số địa chất thân quặng; dự đoán gần đúng các giá trị trung bình cũng như đánh giá định lượng mức độ thăm dị khống sản. Các phương pháp toán địa chất sử dụng trong luận văn, gồm:
- Nhóm mơ hình thống kê.
41
Mơ hình tốn thơng kê gồm: mơ hình một chiều, hai chiều và đa chiều. Trong nội dung nghiên cứu của luận văn này, học viên chỉ lựa chọn và sử dụng phương pháp toán thống kê (một chiều và hai chiều) để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
Áp dụng phương pháp toán thống kê một chiều trong địa chất để giải quyết hai nội dung cơ bản đó là mơ hình hố nhằm mô tả thông số nghiên cứu và khai thác mơ hình để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Dưới đây trình bày một số phương pháp toán thống kê sử dụng trong luận văn.
+ Mơ hình phân bố chuẩn
Mơ hình phân bố chuẩn có vai trị đặc biệt trong xử lý tài liệu địa chất bởi trong thực tế nghiên cứu các thông số địa chất thân quặng có thể phù hợp với hàm phân bố chuẩn hoặc gần chuẩn.
Nếu thông số nghiên cứu tuân theo hàm phân bố chuẩn, các đặc trưng thống kê xác định như sau:
- Giá trị trung bình được xác định theo các công thức: (2.1) - Phương sai thực nghiệm xác định theo công thức:
(2.2)
- Hệ số biến thiên V:
(2.3)
Khi xét đến xác suất dồn (tích luỹ) ta có hàm phân bố của luật chuẩn Y = F(x), đó là tích phân của đường cong chuẩn được xác định theo công thức:
F(x) = (2.4) X i N i X N X 1 1 2 1 ) ( 1 2 2 N X X N i i % 100 X V dx e dx x f X Xi 2 2 2 0 0 2 1
42
Đường biểu diễn hàm phân bố tiệm cận tới 1, nghĩa là F(x) tương ứng với diện tích giữa đường cong F(x) và trục x từ 0 đến +.
Đối với khoáng sản quý hiếm thường không phù hợp với quy luật phân bố này.