80
Các (h) thực nghiệm và mơ hình hóa (lý thuyết) tổng hợp trong bảng 4.3.
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát Variogram theo hàm lượng của TQ1
Hướng khảo sát
(độ)
Thông số đặc trưng của (h)
Mơ hình Hiệu ứng tự sinh Trần (kể cả hiệu ứng tự sinh) Kích thước đới ảnh hưởng (m) 50 0,45 0,84 30 ( ) 0,45 0,39(1,530 0,5303) 3 h h h khi h ≤ 30 = 0,45+0,39=0,84 khi h > 30 95 0 1,33 105 ( ) 1,33(1,5105 0,51053) 3 h h h khi h ≤ 105 = 1,33 khi h >105 140 0,19 1,06 125 ( ) 0,19 0,87(1,5125 0,51253) 3 h h h khi h ≤ 125 = 0,19+0,87=1,06 khi h >125 185 0,02 0,52 52 ( ) 0,02 0,5(1,552 0,5523) 3 h h h khi h ≤ 52 = 0,02+0,5=0,52 khi h >52
Kết quả khảo sát Variogam theo chiều dày thân quặng 1 trình bày trong phụ lục kèm theo.
4.2.2. Nhận thức về đặc điểm biến hóa quặng hóa urani trong khu Pà Rồng Rồng
Từ kết quả nghiên cứu trình bày trên cho phép rút ra một số kết luận sau: - Hàm lượng U3O8 trong các thân quặng thay đổi từ 0,01% ÷1,907% U3O8 biến đổi thuộc loại không đồng đều đến rất khơng đồng đều. Các thân quặng có thế nằm đơn nghiêng với góc dốc từ 7- 150; thấu kính quặng cơng nghiệp có chiều dài trung bình từ 67,8m đến 107,8m; chiều rộng thấu kính quặng cơng nghiệp trung bình từ 25,3m đến 36,9m; bề dày thay đổi từ 0,6m đến 19,7m; trung bình từ 2,3m đến 2,5m, thuộc loại không ổn định đến rất không ổn định.
- Phân tích các bình đồ đồng hàm lượng, đồng chiều dày thân quặng urani số 1, số 2 và hệ thống mặt cắt tuyến thăm dò cho thấy, hình thái - cấu trúc các thân
81
quặng tương đối phức tạp. Chiều dày và hàm lượng trong thân quặng công nghiệp đều biến đổi dạng nhảy vọt, gián đoạn và không rõ quy luật.
- Các đồ thị của hàm Variogram (h) xác định theo hàm lượng U3O8 và thông số chiều dày cho thân quặng 1 của lô A cho thấy sự biến đổi của hàm lượng phức tạp hơn chiều dày. Kết quả xác định kích thước đới ảnh hưởng theo thơng số hàm lượng của thân quặng 1 theo đường hướng dốc là 30m, theo đường phương là 125m, chỉ số dị hướng I = 4,16. Kích thước đới ảnh hưởng theo chiều dày là 55m, theo đường dốc và 125 m, theo đường phương với chỉ số dị hướng là 2,27. Với đặc tính dị hướng này, trong thăm dị có thể áp dụng mạng lưới hình chữ nhật, hoặc mạng lưới dạng tuyến song song. Phương vị tuyến trùng phương vị hướng cắm của thân quặng và khoảng cách tuyến gấp 2 - 4 lần khoảng cách cơng trình trên tuyến.
- Khu Pà Rồng thuộc nhóm mỏ thăm dị III. Với nhóm mỏ III, yêu cầu thăm dò phục vụ lập dự án đầu tư khai thác mỏ (nghiên cứu khả thi) phải đạt được trữ lượng cấp 122 (trữ lượng tin cậy).
Tổng hợp kết quả nghiên cứu và tài liệu thực tế thi công ở lô A - khu Pà Rồng cho phép học viên đề xuất mạng lưới định hướng bố trí cơng trình thăm dị kiểu quặng urani trong cát kết khu Pà Rồng, trũng Nông Sơn, Quảng Nam như bảng 4.2.
Bảng 4.2. Mạng lưới định hướng các cơng trình thăm dị
Nhóm mỏ thăm dị Loại hình cơng trình thăm dị Cấp trữ lượng/tài nguyên Cấp 122 Cấp 333 Theo đường phương (m) Theo hướng cắm (m) Theo đường phương (m) Theo hướng cắm (m) III Khoan 50 - 60 25 - 30 100 - 120 50 - 60 Khai đào 25 - 30 50 - 60
Khi tiến hành cơng tác thăm dị cần phải có khối lượng cơng trình dự trữ từ 10 đến 15 % tổng khối lượng dự kiến trong phương án thăm dị, các cơng trình dự
82
trữ chủ yếu tập trung ở phạm vi thân quặng bị vát nhọn đột ngột, hình thái và cấu tạo thân quặng phức tạp...; Bố trí ngồi mạng lưới cơ bản tính trữ lượng ở cấp 122.
4.3. Những yêu cầu đối với giai đoạn thăm dò phát triển mỏ
Đối với cơng tác thăm dị trong giai đoạn thăm dị phục vụ cơng tác lập dự án đầu tư, đòi hỏi tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây:
- Về lựa chọn diện tích thăm dị để tính trữ lượng cấp 122, cần lựa chọn các diện tích có triển vọng về quặng urani đã được khoanh định qua tài liệu điều tra đánh giá tỷ lệ 1: 10.000 hoặc 1: 5.000, cần lựa chọn các diện tích phân bố các thân quặng có quy mơ và chất lượng quặng urani phải đáp ứng yêu cầu từ quặng loại 2 trở lên (Quặng loại I có hàm lượng 0,06% U3O8, quặng loại II có hàm lượng
0,04% U3O8).
- Về mạng lưới thăm dò: đối với các khối trữ lượng cấp 122 cần bảo đảm mạng lưới 25 - 30m theo hướng dốc và 50 – 60 m theo đường phương, cơng trình khống chế đầu lộ vỉa trong khoảng 25 - 30m.
- Tiến hành đo vẽ bản đồ địa chất - thạch học: tuỳ thuộc vào độ phức tạp và qui mơ của diện tích đo vẽ để lựa chọn tỷ lệ 1:1000 ÷ 1: 2000 đối với giai đoạn thăm dò và 1: 2.000-1: 5.000 đối với giai đoạn điều tra đánh giá. Mạng lưới điểm quan sát 50x20-25m.
- Sử dụng các phương pháp địa vật lý xạ (đo gamma có màn chắn, đo phổ gamma, đo khí phóng xạ, gamma lỗ chng, đo địa vật lý lỗ khoan và lấy các loại mẫu,...).
- Thi cơng các cơng trình khoan, khai đào (hào, lị), kết hợp lấy các loại mẫu để đánh giá chất lượng và tính tốn tài ngun, trữ lượng.
- Nghiên cứu ĐCTV - ĐCCT:
+ Đo đạc các thơng số khí tượng thuỷ văn. + Xác định các đơn vị ĐCTV.
+ Quan trắc động thái nước mặt và nước dưới đất. + Bơm hút thí nghiệm nước trong các lỗ khoan. + Lấy mẫu phân tích hố, vi sinh nước.
83
+ Quan trắc các hiện tượng ĐCCT, địa động lực + Lấy mẫu phân tích tính chất cơ lý của đất, đá. + Xác định các đơn vị ĐCCT.
- Lấy và phân tích các loại mẫu: + Mẫu lát mỏng;
+ Mẫu khoáng tướng; + Mẫu khoáng vật;
+ Mẫu hoá cơ bản, mẫu hố silicat, mẫu hố nhóm; + Mẫu ronghen;
+ Mẫu Microzon; + Các loại mẫu nước;
+ Các loại mẫu nghiên cứu mơi trường phóng xạ; + Mẫu cơng nghệ ...
- Trong q trình thăm dị phải đồng thời tiến hành công tác nghiên cứu môi trường; đặc biệt mơi trường phóng xạ.
84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau 6 tháng nghiên cứu, được sự giúp đỡ và hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Phương, học viên đã hoàn thành các nội dung của luận văn với tiêu đề “Mơ hình hố các thông số địa chất công nghiệp để giải quyết vấn đề thăm dò kiểu quặng urani trong cát kết khu Pà Rồng, Quảng Nam” đúng tiến độ và đáp ứng nội dung theo đề cương được phê duyệt. Kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:
1. Các thân quặng urani công nghiệp phân bố trong các đá trầm tích vụn cơ học thuộc hệ tầng An Điềm có tuổi Triat muộn (T3nađ), thành phần bao gồm cát kết acko hạt nhỏ đến thô, sạn kết chứa cuội sạn màu xám, xám đen xen kẽ các lớp đá cát kết, bột kết màu tím.
2. Các thân quặng urani ở khu Pà Rồng có dạng lớp (Tabuler) và nằm đơn nghiêng với góc dốc thoải từ 7 - 15º. Trong đó quặng urani cơng nghiệp tồn tại dạng thấu kính, chuỗi thấu kính liên kết với nhau theo lớp đá chứa quặng nhất định. Ranh giới giữa quặng và đá vây quanh là rất không rõ ràng, chỉ xác định được theo kết quả phân tích hóa.
3. Quặng urani trong khu Pà Rồng phân bố tạo thành các chuỗi thấu kính kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam. Các thân khống thường có từ 20 – 30 thấu kính quặng cơng nghiệp, chiều dài trung bình của các thấu kính từ 68m đến 108m; chiều rộng trung bình từ 25m đến 37m; bề dày thân quặng urani thay đổi từ 0,6m đến 19,7m; trung bình từ 1,8m đến 2,5m. Hệ số biến thiên chiều dầy (Vm) từ 83,7% đến 96,3%, thuộc loại không ổn định. Khoảng cách gián đoạn giữa các thấu kính urani cơng nghiệp thay đổi từ 20m đến 100m. Các thấu kính quặng urani tập trung và tương đối ổn định ở khu vực phía trung tâm lơ A và có xu hướng giảm dần về 2 phía cả về quy mô và hàm lượng.
4. Hàm lượng quặng urani thay đổi từ 0,01% đến 1,96% U3O8; trung bình từ 0,025% đến 0,047%U3O8. Hệ số biến thiên hàm lượng (Vc) thay đổi trong khoảng rộng từ 69,2% đến 207,3%, thuộc loại phân bố không đồng đều đến rất không đồng đều.
Quy luật biến đổi chiều dầy và hàm lượng quặng urani trong khu nghiên cứu thuộc loại biến đổi nhảy vọt, gián đoạn và không rõ quy luật.
85
ổn định và hàm lượng urani phân bố rất không đồng đều. Trong thân quặng có xen kẹp các lớp kẹp không quặng làm phức tạp thêm cấu trúc nội bộ thân quặng. Đá chứa quặng chủ yếu là cát kết hạt thô - trung màu xám đen, giàu vật chất hữu cơ; xi măng gắn kết chủ yếu là tập hợp vi hạt pyrit – sét có chứa quặng urani. Thành phần khoáng vật quặng urani gồm các khoáng vật nguyên sinh như Nasturan và các khoáng vật thứ sinh là Autunit, Uranofan.
Khu Pà Rồng có thể xếp vào nhóm mỏ thăm dị III trong hệ thống phân phân loại nhóm mỏ thăm dò theo quy định hiện hành. Để thăm dò đạt trữ lượng cấp 122, mạng lưới cơng trình khai đào là 25m - 30m; đối với cơng trình khoan theo đường phương là 50m – 60m và theo đường hướng dốc là 25m - 30m.
6. Hệ phương pháp áp dụng hợp lý và khả thi trong thăm dị urani khu Pà Rồng nói riêng, khu vực Tabhinh nói chung gồm: các dạng cơng tác kỹ thuật phần trên mặt gồm trắc địa, địa chất, địa vật lý, địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình, cơng tác mẫu; các dạng cơng trình địa chất được áp dụng gồm đào hào, vét vỉa lộ, đào lò, khoan máy.
2. Kiến nghị
1. Đối với các diện tích có triển vọng quặng urani trong trũng Nông Sơn như Đông Nam Bến Giằng, An Điềm và các diện tích khác thuộc khu vực Tabhinh có nhiều đặc điểm địa chất và quặng hoá tương tự như khu Pà Rồng, nên áp dụng mạng lưới thăm dị đối với cơng trình khoan là 50m – 60m theo đường phương, theo hướng dốc là 25m – 30m để tính trữ lượng quặng urani ở cấp 122.
2. Đối với các khu vực Khe Hoa – Khe Cao và Khe Lốt cần tiến hành nghiên cứu các ơ thử nghiệm (với diện tích khoảng 0,5km2) và tiến hành nghiên cứu xác lập nhóm mỏ phù hợp với đặc điểm địa chất và quặng hố; trên cơ sở đó xác lập mạng lưới thăm dị và hệ phương pháp cũng như hệ thống cơng trình thăm dị cho phù hợp, có cơ sở khoa học.
86
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ VÀ THAM GIA
1. Lê Quyết Tâm (2004), Báo cáo kết quả đánh giá quặng urani khu Đông Nam Bến Giằng, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất
Xạ - Hiếm.
2. Lê Quyết Tâm (2007), Báo cáo: “Đánh giá triển vọng quặng felspat khu
Tiên Hiệp - Trà Dương, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Địa chất, số kỷ niệm 30 năm
ngày thành lập Liên Đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Lưu trữ Liên Đoàn Địa chất Xạ - Hiếm.
3. Lê Quyết Tâm và nnk (2012), Báo cáo thơng tin kết quả Thăm dị quặng
urani Lô A, Khu Pà Lừa – Pà Rồng, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ
Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm.
4. Lê Quyết Tâm và nnk (2013), Bài báo khoa học: Mô hình kiểu tụ khống
urani trong cát kết vùng trũng Nông Sơn, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 335 (5-
6/2013).
5. Lê Quyết Tâm và nnk (2013), Bài báo khoa học: Một số kiểu tụ khoáng urani quan trọng ở Việt Nam, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 335 (5-6/2013).
6. Lê Quyết Tâm và nnk (2018), Bài báo khoa học: Một số vấn đề về tạo khoáng urani trong cát kết bồn trũng Nơng Sơn. Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, năm thứ XXXII số 5 – 2018.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Xuân Bền (1995), Đặc điểm địa hóa - khống vật quặng phóng xạ khu vực
Khe Hoa - Khe Cao, bể than Nông Sơn, Luận án Tiến sĩ địa lý - địa chất. Lưu trữ
Thư viện quốc gia, Hà Nội.
2. Lưu Văn Dũng và nnk (2004), Báo cáo đánh giá Urani khu Pà Rồng, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm.
3. Nguyễn Văn Hoai và nnk (1993), Báo cáo kết quả nghiên cứu mặt đáy trầm tích
Mesozoi trũng Nơng Sơn và đánh giá tiềm năng Urani, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất
Xạ Hiếm.
4. Nguyễn Quang Hưng và nnk (1997), Báo cáo kết quả tìm kiếm Urani và các khống sản khác khu Tabhing- trũng Nơng Sơn tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn
Địa chất Xạ Hiếm.
5. Nguyễn Quang Hưng và nnk (1999), Báo cáo kết quả đánh giá Urani khu Pà Lừa, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đồn địa chất Xạ Hiếm.
6. Chu Đình Ứng (1995), Báo cáo địa chất kết quả tìm kiếm Urani vùng Khe Hoa -
Khe Cao tỷ lệ 1: 10.000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm.
7. Nguyễn Phương (2016), Giáo trình Mơ hình hố các tính chất của khống sản và
phương pháp thăm dị.
8. Nguyễn Đắc Sơn (2013), Đề tài “Nghiên cứu xây dựng các mơ hình kiểu mỏ urani trong cát kết ở Việt Nam”, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm.
9. Nguyễn Đăng Thành và nnk (2001), Báo cáo kết quả tìm kiếm đánh giá urani vùng An Điềm tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm.
10. Trần Nghi, Nguyễn Văn Hoai, Nguyễn Trọng Chi (1993), Đặc điểm thạch học,
tướng đá bồn trũng Nông Sơn trong giai đoạn cuối Trias muộn và khống hóa urani liên quan, Tạp chí địa chất loạt A, số 5-8. Hà Nội - 1993.
11. Trần Nghi, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Trọng Chi (1997), Đặc điểm thạch học - tướng đá và thành phần vật chất quặng vùng Tabhinh - Quảng Nam, Lưu trữ
88
CÁC BẢN VẼ ĐI KÈM LUẬN VĂN
1. Sơ đồ địa chất khu vực TaB’hing tỷ lệ 1:50000
2. Bình đồ đẳng chiều dày, đẳng hàm lượng thân quặng 1 tỷ lệ 1:2000 3. Bình đồ đẳng chiều dày, đẳng hàm lượng thân quặng 2 tỷ lệ 1:2000 4. Mặt cắt địa chất các tuyến 01, 08, 14, 20 tỷ lệ 1:1000