.8 Độ bámdính phụ thuộc vào khoảng cách phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo lớp phủ bề mặt van cầu silo DN80 dùng trong nhà máy nhiệt điện bằng phương pháp HVOF (Trang 47 - 49)

cách phun.

Hình 2.8 Độ bám dính phụ thuộc vào khoảng cách phun. vào khoảng cách phun.

2.8.2 Ảnh hưởng của tốc độ trung bình dịng kim loại phun đến chất lượng lớp phủ. lớp phủ.

Theo nguyên lý phun, dịng phun được hình thành do áp suất trong buồng đốt của súng phun tạo ra, trong q trình phun, hỗn hợp khí đi ra khỏi đầu phun cùng các hạt phun với một tốc độ nhất định. Tốc độ bay của các hạt phun sẽ bị giảm dần theo khoảng cách tính từ đầu phun đến bề mặt nền, do dòng phun gặp lực cản của khơng khí, khi các hạt phun bay đến bám vào bề nền, tốc độ khơng cịn như tốc độ tại đầu phun. Vì vậy, tốc độ va đập của các hạt phun với bề mặt nền quyết định đến độ bám dính, độ xốp của lớp phủ [4]. Tốc độ này phụ thuộc khoảng cách từ đầu súng phun đến bề mặt nền. Khoảng cách càng xa, tốc độ va đập càng nhỏ làm cho độ xốp tăng và độ bám dính giảm. Như vậy, nếu thay đổi tốc độ phun, có thể làm thay đổi chất lượng lớp phun phủ [4]. Mặt khác tốc độ dòng phun còn liên quan đến độ chụm của dịng phun, có nghĩa là nếu điều chỉnh dịng phun chụm, bằng cách thay đổi đường kính lỗ phun, dịng phun sẽ tập trung vào một vùng nhỏ lượng bột phun tập trung làm cho độ bền bám dính cao, độ xốp giảm.

2.8.3 Ảnh hưởng của lưu lượng cấp bột phun đến chất lượng lớp phủ.

Lưu lượng cấp bột phun có ảnh hưởng đến sự hình thành lớp phủ, lưu lượng cấp bột phun phụ thuộc vào khoảng cách phun và tốc độ trung bình dịng kim loại phun, trong trường hợp cùng một lưu lượng phun, khoảng cách phun tăng dẫn tới năng lượng va đập của các hạt vật chất phun sẽ giảm, chùm vật chất phun có dạng hình phễu sẽ lớn dần, làm cho các hạt phun có khoảng cách xa hơn, từ đó tạo nên độ xốp tăng. Nếu cùng một khoảng cách phun, tăng lưu lượng hay tăng tốc độ phun làm cho tốc độ các hạt phun cao hơn khi tiếp xúc với bề mặt nền, lực va đập của các hạt phun sẽ mạnh hơn tạo điều kiện cho sự liên kết giữa các hạt phun với bề mặt nền tốt hơn. Trong trường hợp nếu thay đổi tốc độ phun sẽ làm thay đổi lưu lượng cấp bột phun, do đó ảnh hưởng đến chất lượng lớp phủ.

2.8.4 Ảnh hưởng của việc chuẩn bị bề mặt phun.

Sự chuẩn bị bề mặt là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến chất lượng của lớp phun kim loại. Công việc chuẩn bị bền mặt trước khi phun chủ yếu là làm sạch dầu mỡ và tạo nhấp nhô bề mặt, vù những kết quả nghiên cứu trên đây cho thấy: độ bám đinh phụ thuộc rất nhiều vào hình dáng và lớp tế vi bề mặt. Độ nhấp nhơ này sẽ có tác dụng giữ chặt các phần tử kim loại, làm tăng độ bám dính của vật liệu phun với vật liệu nền. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, độ bám dính phụ thuộc trực tiếp vào độ nhấp nhơ bề mặt, ngồi ra cịn phụ thuộc vào khoảng cách phun, độ biến cứng bề mặt cơ bản, mật độ lệch mạng.v.v.... Hiệu quả của sự chuẩn bị bề mặt bằng các phương pháp cơ học được quyết định bởi các yếu tố sau:

1- Tạo bề mặt có hoạt tính cao; 2- Tạo độ nhấp nhô tế vi Rz;

3- Tạo biến dạng dẻo ∆ɛ và độ biến cứng ∆H/H; 4- Tạo mật độ lệch mạng ρ - ρo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo lớp phủ bề mặt van cầu silo DN80 dùng trong nhà máy nhiệt điện bằng phương pháp HVOF (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)