Những nội dung chính của bản đồ địa chính

Một phần của tài liệu Thử nghiệm công cụ mã nguồn mở tách ranh giới thửa đất bán tự động từ ảnh chụp UAV phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính (Trang 27 - 29)

1. Chƣơng TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

1.3. Những nội dung chính của bản đồ địa chính

1.3.1. Điểm khống chế tọa độ và độ cao

Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm khống chế tọa độ và độ cao quốc gia các cấp hạng, điểm địa chính, điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn mốc ổn định để sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến 0.1mm trên bản đồ.

1.3.2. Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp

- Biên giới Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ địa chính, phải phù hợp với Hiệp ƣớc, Hiệp định đã đƣợc ký kết giữa Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nƣớc tiếp giáp; ở khu vực chƣa có Hiệp ƣớc, Hiệp định thì thể hiện theo quy định của Bộ Ngoại giao;

- Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa chính phải phù hợp với hồ sơ địa giới hành chính; các văn bản pháp lý có liên quan đến việc điều chỉnh địa giới hành chính các cấp;

- Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp biển thì bản đồ địa chính đƣợc đo đạc, thể hiện tới đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt trung bình tối thiểu trong 05 năm. Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt thì trên bản đồ địa chính thể hiện ranh giới sử dụng đất đến tiếp giáp với mép nƣớc biển ở thời điểm đo vẽ bản đồ địa chính;

- Khi phát hiện có sự mâu thuẫn giữa địa giới hành chính thể hiện trên hồ sơ địa giới hành chính, và đƣờng địa giới các cấp thực tế đang quản lý hoặc có tranh chấp về đƣờng địa giới hành chính thì đơn vị thi cơng phải báo cáo bằng văn bản cho cơ quan tài nguyên và môi trƣờng cấp huyện và cấp tỉnh để trình cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Trên bản đồ địa chính thể hiện đƣờng địa giới hành chính theo hồ sơ địa giới hành chính (ký hiệu bằng

17

màu đen) và đƣờng địa giới hành chính thực tế quản lý (ký hiệu bằng màu đỏ) và phần có tranh chấp.

Trƣờng hợp đƣờng địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị đƣờng địa giới hành chính cấp cao nhất;

Sau khi đo vẽ bản đồ địa chính phải lập Biên bản xác nhận thể hiện địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính có liên quan theo mẫu quy định tại Phụ lục số 09 kèm theo Thơng tƣ 25/2014/TT-BTNMT. Trƣờng hợp có sự khác biệt giữa hồ sơ địa giới hành chính và thực tế quản lý thì phải lập biên bản xác nhận giữa các đơn vị hành chính có liên quan.

1.3.3. Mốc giới quy hoạch, chỉ giới quy hoạch

Trên bản đồ địa chính còn phải thể hiện đầy đủ mốc giới quy hoạch, chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thuỷ lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang bảo vệ an tồn: các loại mốc giới, chỉ giới này chỉ thể hiện trong trƣờng hợp đã cắm mốc giới trên thực địa hoặc có đầy đủ tài liệu có giá trị pháp lý đảm bảo độ chính xác vị trí điểm chi tiết của bản đồ địa chính.

1.3.4. Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất

Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính. Ranh giới thửa đất đƣợc thể hiện trên bản đồ bằng đƣờng viền khép kín dạng đƣờng gấp khúc hoặc đƣờng cong. Để xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trƣng trên đƣờng ranh giới thửa đất. Đối với mỗi thửa trên bản đồ còn phải thể hiện đầy đủ 3 yếu tố là số thứ tự thửa, diện tích và phân loại đất theo quy định của pháp luật đất đai.

1.3.5. Nhà ở và các cơng trình xây dựng khác

Chỉ thể hiện trên bản đồ các cơng trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các cơng trình xây dựng tạm thời. Các cơng trình ngầm khi có u cầu thể hiện trên bản đồ địa chính phải đƣợc nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình.

18

1.3.6. Hệ thống giao thơng

Biểu thị phạm vi chiếm đất của đƣờng sắt, đƣờng bộ (kể cả đƣờng trong khu dân cƣ, đƣờng trong khu vực đất nông nghiệp, lâm nghiệp phục vụ mục đích cơng cộng) và các cơng trình có liên quan đến đƣờng giao thông nhƣ cầu, cống, hè phố, lề đƣờng, chỉ giới đƣờng, phần đắp cao, xẻ sâu.

1.3.7. Hệ thống thủy văn

Biểu thị phạm vi chiếm đất của sơng, ngịi, suối, kênh, mƣơng, máng và hệ thống rãnh nƣớc. Đối với hệ thống thủy văn tự nhiên phải thể hiện đƣờng bờ ổn định và đƣờng mép nƣớc ở thời điểm đo vẽ hoặc thời điểm điều vẽ ảnh. Đối với hệ thống thủy văn nhân tạo thì thể hiện ranh giới theo phạm vi chiếm đất của cơng trình.

1.3.8. Địa vật, cơng trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định hướng cao định hướng cao

Trên bản đồ địa chính cần phải thể hiện các địa vật, cơng trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định hƣớng cao nhƣ bệnh viện, trƣờng học, đình chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, …

1.3.9. Dáng đất và các điểm ghi chú độ cao

Khi đo vẽ ở vùng địa hình có chênh cao lớn phải thể hiên dáng đất và các đƣờng đồng mức hoặc ghi chú độ cao.

1.3.10. Ghi chú thuyết minh, thơng tin pháp lý của thửa đất nếu có

Khi ghi chú các nội dung yếu tố bản đồ địa chính phải tuân theo quy định về ký hiệu bản đồ địa chính quy định tại mục II và điểm 12 mục III của phục lục số 01 kèm theo của Thông tƣ 25/2014/TT-BTNMT.

Một phần của tài liệu Thử nghiệm công cụ mã nguồn mở tách ranh giới thửa đất bán tự động từ ảnh chụp UAV phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)