1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu của luận án
1.3.2. Lý thuyết nghiên cứu của Luận án
Khi nghiên cứu đề tài, tác giả đã dựa trên các lý thuyết sau:
- Lý thuyết về đảm bảo con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành: đây là cách tiếp cận dựa trên nền tảng quyền con ngƣời, cụ thể là quyền đƣợc sống và mƣu cầu hạnh phúc, bởi vì con ngƣời muốn tồn tại và phát triển
thì khơng thể tách rời mơi trƣờng sống. Quyền đƣợc sống của con ngƣời, mặc dù đƣợc thừa nhận và bảo vệ dựa trên các thể chế tiến bộ, đang bị đe dọa bởi ô nhiễm và suy thối mơi trƣờng. Để đảm bảo đƣợc quyền này, Tuyên bố của Liên Hiệp Quốc về môi trƣờng tại Stockholm năm 1972 nêu rõ “con ngƣời có quyền cơ bản đƣợc sống trong một môi trƣờng chất lƣợng, cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi mà con ngƣời có trách nhiệm cần bảo vệ, cải thiện cho thế hệ hôm nay và mai sau” [144, tr.1]. Tuyên bố Rio de Janeiro năm 1992 cũng khẳng định “con ngƣời là trung tâm của các mối quan tâm về sự phát triển lâu dài. Con ngƣời có quyền đƣợc hƣởng một cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hịa với thiên nhiên” [145, tr.1]. Lý thuyết này là cơ sở để xây dựng các quy định pháp luật KSONMTN luôn hƣớng tới đảm bảo môi trƣờng nƣớc trong lành đủ điều kiện để con ngƣời sinh sống và lao động.
- Lý thuyết phát triển bền vững: Sự phát triển của xã hội lồi ngƣời khơng chỉ quan tâm đến của cải vật chất và phát triển kinh tế mà cịn phải cân bằng với gìn giữ mơi trƣờng sinh thái. Phát triển bền vững thực tế là sự liên hệ, tác động qua lại giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và ổn định xã hội. Trong Tuyên bố Rio de Janeiro năm 1992, nguyên tắc thứ 3, thứ 4 khẳng định “cần đƣợc thực hiện quyền đƣợc phát triển để đáp ứng một cách bình đẳng những nhu cầu về phát triển và môi trƣờng của các thế hệ hiện nay và tƣơng lai” [145, tr.2]. Lý thuyết này là căn cứ để đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật
KSONMTN hƣớng tới cân bằng giữa lợi ích kinh tế của các chủ thể (doanh nghiệp, hộ kinh doanh, khu công nghiệp,…) với yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng và giữ gìn mơi trƣờng sống trong lành cho các cộng đồng dân cƣ.
- Lý thuyết về vai trò của pháp luật trong nền kinh tế thị trƣờng: Ở nƣớc ta, với nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, pháp luật tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với kinh tế thị trƣờng, sinh ra trực tiếp từ những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế, trở thành công cụ trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Pháp luật tạo hành lang pháp lý để cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do, bình đẳng trong sản xuất kinh doanh, đồng thời Nhà nƣớc là chủ thể quản lý cũng dựa vào chuẩn mực đó mà điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Bằng sự
điều chỉnh của pháp luật mà tạo ra môi trƣờng thuận lợi, tin cậy cho sự tồn tại và phát triển của các quan hệ kinh tế. Trong xu thế tồn cầu hóa, quy tắc xử sự bắt buộc của các thành viên thị trƣờng (và cả cơ quan nhà nƣớc) còn bị chi phối bởi các "luật chơi" chung của cộng đồng quốc tế [118]. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với pháp luật KSONMTN trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay cần phải: (i) đảm bảo logic chặt chẽ, nhất quán; (ii) đảm bảo độ tin cậy và có tính dự đốn trƣớc và (iii) đồng thời phải đảm bảo công khai, dễ tiếp cận. Lý thuyết này là căn cứ để xây dựng, hoàn thiện pháp luật KSONMTN phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, phù hợp với nhu cầu BVMT, có cân nhắc đến nhu cầu hội nhập quốc tế.
- Lý thuyết tiếp cận hệ thống: Lý thuyết hệ thống đƣợc sáng lập bởi L.V. Bertalanffy (1901-1972) ngƣời Áo, thuộc trƣờng Đại học Tổng hợp Chicago, tiếp cận vấn đề hệ thống từ góc độ sinh học bởi theo ông: “Mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống đƣợc tạo nên từ các tiểu hệ thống và ngƣợc lại cũng là một phần của hệ thống lớn hơn”. Những lĩnh vực mới bao quát nhiều lĩnh vực
đơn lẻ khác nhau khiến cách tiếp cận một chiều không đủ khả năng giải quyết. Tiếp cận hệ thống không chỉ sử dụng kiến thức chuyên sâu của một ngành khoa học mà còn sử dụng kiến thức đa ngành, liên ngành. Ở đâu có sự đa dạng kiến thức khoa học đƣợc sử dụng chồng chập trong cùng một hệ phƣơng pháp để giải quyết cùng một vấn đề, ở đó cách tiếp cận hệ thống đƣợc áp dụng [45, tr.13]. Cụ thể, trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ quản lý chất thải, kiểm sốt ơ nhiễm, bảo tồn, đa dạng sinh học,… có mối quan hệ tác động qua lại thành một hệ thống, sử dụng kiến thức và cách tiếp cận của nhiều ngành, lĩnh vực chuyên môn. Trong thực tế, nếu chỉ quan tâm đến một lĩnh vực mà khơng tính đến sự tác động qua lại giữa các nhóm lĩnh vực liên quan thì khó có đƣợc hiệu quả cao, dẫn đến đạt đƣợc mục tiêu trƣớc mắt nhƣng lại nảy sinh vấn đề khác. Ví dụ: việc áp dụng phƣơng pháp xử lý ơ nhiễm nƣớc mới tại một dịng sơng có thể ảnh hƣởng đến quần thể cá và sinh vật khác đang sống tại dịng sơng đó. Vì vậy, lý thuyết này chỉ ra pháp luật KSONMTN phải đặt trong một hệ thống tổng thể các quy định về BVMT nói chung để có cái nhìn
bao qt, xây dựng và hồn thiện các quy định một cách đồng bộ, các quy định bổ trợ và phát huy hiệu quả tổng hợp, tránh sự manh mún hoặc chồng chéo.
Kết luận Chƣơng 1
Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án “Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước theo pháp luật Việt Nam hiện nay” theo các nhóm nội dung về cơ sở lý luận về ONMTN và KSONMTN, thực trạng quy định pháp luật KSONMTN và định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật KSONMTN, tác giả nhận thấy:
1. Các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây đã đƣa ra đƣợc một số quan điểm về khái niệm ONMTN, khái niệm kiểm sốt ơ nhiễm trong một số lĩnh vực, bƣớc đầu chỉ ra một số nội dung của pháp luật KSONMTN, đánh giá đƣợc thực trạng quy định pháp luật KSONMTN ở một số lĩnh vực, đề ra đƣợc một số định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật KSONMTN ở một số lĩnh vực.
2. Luận án tiếp thu các kết quả nghiên cứu trƣớc đây và tiếp tục đi sâu, làm rõ các vấn đề lý luận về khái niệm KSONMTN, pháp luật KSONMTN; đánh giá tổng thể các quy định pháp luật về KSONMTN ở Việt Nam hiện nay; từ đó đƣa ra các định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật KSONMTN một cách hợp lý, toàn diện.
3. Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu và thực hiện trọn vẹn các nhiệm vụ nghiên cứu, luận án dựa trên cơ sở lý thuyết về đảm bảo quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành, phát triển bền vững, vai trò của pháp luật trong nền kinh tế thị trƣờng, lý thuyết tiếp cận hệ thống để triển khai nghiên cứu, vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu linh hoạt và phù hợp với từng phần của luận án.
Chƣơng 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG