Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng ninh (Trang 70)

2.4.1. Những thành tích đạt được

HXH Tỉnh Quảng Ninh luôn thực hiện tốt công tác thu HXH bắt buộc, đây là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của quỹ HXH bắt buộc cũng như của toàn ngành, số đơn vị, số lao động tham gia và số thu HXH bắt buộc ngày càng tăng lên. Cơng tác tun truyền phổ biến chính sách HXH bắt buộc và những văn bản quy định bắt buộc đối với người tham gia HXH bắt buộc được kết hợp với các chế tài xử lý vi phạm HXH bắt buộc được giao đến từng cơ quan, đơn vị, phường xã,... Nên số người tham gia HXH bắt buộc đã tăng lên rất nhiều.

Cán bộ HXH Tỉnh Quảng Ninh nói chung, cán bộ quản lý thu HXH bắt buộc nói riêng ln trao dồi phẩm chất, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và tinh thần vì người tham gia, thụ hưởng mà phục vụ. Cán bộ quản lý thu HXH bắt buộc cũng dành phần lớn thời gian để tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn và xử lý kịp thời những vướng mắc khó khăn trong việc thực hiện chính sách HXH bắt buộc cho NLĐ.

Cơ quan HXH đã từng bước thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác quản lý thu HXH bắt buộc - giải quyết chế độ chính sách cho NLĐ thơng qua việc áp dụng công nghệ thông tin và cơ chế “Một cửa liên thông” đem lại hiệu quả tích cực. Các quy định, quy trình nghiệp vụ ngày càng ph hợp với thực tiễn, dễ hiểu, dễ thực hiện hơn; các thủ tục NSDLĐ và NLĐ phải làm ngày càng giảm; thời gian giải quyết được rút ngắn hơn; khiếu nại, tố cáo về những sai sót, phiền hà, chậm giải quyết chế độ, chính sách cho NLĐ đã giảm bớt đáng kể.

HXH Tỉnh Quảng Ninh đã có sự phối hợp với các cơ sở ban ngành có liên quan, tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra về an toàn lao động và thực hiện chính sách xã hội cho NLĐ trong các DN. Qua kiểm tra, cán bộ HXH c n tuyên truyền cho chủ SDLĐ và NLĐ hiểu rõ thêm về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia HXH bắt buộc. Từ đó làm chuyển biến nhận thức của chủ SDLĐ và NLĐ về HXH bắt buộc. Đồng thời kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền thực hiện xử phạt những đơn vị cố tình vi phạm Luật HXH và cũng đề xuất khen thưởng những đơn vị, DN điển hình trong việc thực hiện tốt công tác HXH bắt buộc.

2.4.2 Những mặt còn hạn chế

Về quản lý thu HXH, vấn đề tồn tại lớn nhất là tình trạng nợ và trốn tránh việc tham gia HXH của các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động. số nợ này chủ yếu thuộc khu vực sản xuất kinh doanh.. Mặt khác, đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, theo quy định của pháp luật, các đơn vị sử dụng lao động phải có trách nhiệm đăng ký tham gia HXH cho người lao động. Cơ quan HXH rất thụ động trơng chờ các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tự giác đăng ký HXH cho người lao động, trong khi, trên thực tế, ý thức tự giác của nhiều doanh nghiệp về vấn đề này chưa tốt. Điều đó dẫn đến tình trạng, cơ quan HXH khơng nắm hết được các đối tượng thuộc diện tham gia HXH bắt buộc, c n nhiều đối tượng thuộc diện này bị bỏ sót, quyền lợi của người lao động khơng được bảo đảm. Cho đến nay, cơ quan HXH chưa tổ chức điều tra được toàn diện về đối tượng tham gia HXH thuộc khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nên khơng nắm được tình hình cụ thể về tiềm năng tham gia HXH của người lao động ở khu vực này. Hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân khu vực kinh tế ngồi nhà nước c n nhiều lỏng lẻo, thậm chí bng lỏng; tình trạng doanh nghiệp có đăng ký thành lập, nhưng hoạt động như thế nào, các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên thiếu quan tâm sâu sát, bỏ mặc cho doanh nghiệp trong việc sử dụng, trả công và thậm chí bóc lột người lao động. Tình trạng lách luật, trốn đóng HXH cho người lao động; nợ nần dây dưa tiền đóng HXH diễn ra khá phổ biến. Có đơn vị đăng ký tham gia HXH rồi nộp một hai kỳ để có điều kiện tham gia đấu thầu hoặc ký kết hợp đồng gia công sản phẩm cho doanh nghiệp nhà nước rồi dừng đóng; có đơn vị do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn...một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nộp hoặc đã đối chiếu theo dõi công nợ tiền HXH nay giải thể, phá sản, dừng hoạt động...không c n chủ sở hữu, để lại số nợ HXH, đẩy người lao động lâm vào tình thế hết sức khó khăn.

- Một bộ phận người lao động chỉ quan tâm đến vấn đề việc làm và thu nhập trước mắt mà không nghĩ đến việc bảo vệ quyền lợi của mình về lâu dài nên đã không đấu tranh với chủ sử dụng lao động để được tham gia và đóng HXH đầy

đủ. ên cạnh đó, việc điều tra nắm bắt thực tế số lao động thuộc diện tham gia HXH bắt buộc trên địa bàn theo quy định của Luật HXH gặp quá nhiều khó khăn, ngành HXH chưa đủ thẩm quyền cũng như nguồn nhân lực để thực hiện.

- Sự thiếu hụt về nhân lực làm công tác quản lý thu HXH của HXH tỉnh Quảng Ninh c n mỏng trong khi yêu cầu thực hiện nhiệm vụ ngày càng cao do số đối tượng tham gia HXH nhiều, số tiền thu HXH lớn, tình trạng nợ đọng ngày càng gia tăng...Thực tế cho thấy, số lượng đơn vị và người lao động tham gia ngày càng gia tăng, số thu HXH năm sau luôn cao hơn năm trước, việc đóng HXH khơng đúng quy định (đóng thiếu, chậm đóng, nợ đọng) ngày càng nhiều...đ i hỏi mỗi cán bộ làm công tác quản lý thu HXH phải thường xuyên nắm bắt được tình hình của đơn vị mình quản lý để có kế hoạch đơn đốc thu HXH hiệu quả. Trong khi số lượng cán bộ công chức làm công tác thu HXH tại HXH tỉnh và HXH các huyện c n thiếu, tại HXH một số huyện cán bộ thu HXH c n phải làm kiêm nhiệm nghiệp vụ khác như sổ thẻ, kiểm tra…Mặt khác trong những năm gần đây, do tình hình kinh tế suy thối, lạm phát tăng cao, chế độ đãi ngộ và mức lương của cán bộ công chức ngành HXH không đáp ứng kịp mức tăng của tiêu d ng, dẫn tới việc nhiều cán bộ có kinh nghiệm lâu năm đã xin chuyển ra khỏi ngành, những người mới tuyển thì cũng khơng thực sự gắn bó, điều này khiến cho việc thiếu nguồn nhân lực làm công tác BHXH.

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Ninh

- Nguyên nhân khách quan: Sự bất ổn của kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước nói chung và tại tỉnh Quảng Ninh nói riêng, tình trạng khó khăn về tài chính trong các doanh nghiệp kéo dài làm cho doanh nghiệp khơng có tiền đóng HXH dẫn đến tình trạng số đơn vị trốn đóng, chậm đóng và nợ đọng HXH ngày càng tăng, số tiền nợ lũy kế của từng đơn vị ngày càng lớn.

- Nguyên nhân từ phía Nhà nước về ban hành chính sách HXH và các quy định quản lý thu HXH

phạt thấp, thủ tục xử phạt phức tạp. Thời gian qua việc xử lý các vi phạm chính sách HXH nói chung và vi phạm về nghĩa vụ đóng HXH nói riêng c n rất hạn chế, kém hiệu quả. Theo quy định của Chính phủ thì hiện nay mức xử phạt đối với hành vi vi phạm pháp luật về HXH nói chung, hành vi trốn tránh trách nhiệm đóng HXH, chậm đóng hoặc nợ đọng HXH c n quá nhẹ chưa đủ sức răn đe đối với đơn vị, dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị c n trốn tránh, cố tình trây ỳ, chậm đóng HXH. ên cạnh đó, mức lãi suất chậm nộp HXH được tính bằng 2 lần mức lãi suất đầu tư quỹ HXH – HTN bình quân của năm trước liền kề do vậy nhiều doanh nghiệp cố tình nộp chậm hoặc chấp nhận nộp phạt để chiếm dụng, quay vịng tiền HXH.

Cơng tác phối hợp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách HXH của cơ quan HXH và các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh tuy đã được thực hiện ngày một nhiều nhưng do thiếu chế tài xử phạt mạnh do vậy thực tế số vụ vi phạm thì nhiều nhưng việc xử lý lại rất ít và chậm. ên cạnh đó, lực lượng cán bộ làm công tác kiểm tra, thanh tra c n thiếu về số lượng, yếu về nghiệp vụ, dẫn tới hiệu quả của công tác này chưa cao, số đơn vị nợ HXH vẫn tăng, số nợ đọng thu hồi được vẫn c n thấp so với tổng nợ mà đơn vị phải trả cho cơ quan HXH.

Thiếu quy chế trong việc cung cấp thông tin về doanh nghiệp và người lao động giữa các cơ quan chức năng trên địa bàn. Hiện nay, Nhà nước chưa có quy định đối với các cơ quan quản lý nhà nước như Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Cục Thuế trong việc phải cung cấp thông tin về đơn vị khi đăng ký kinh doanh, số lao động làm việc, hay thu nhập thực tế của người lao động…cho cơ quan HXH, dẫn tới việc quản lý đối tượng tham gia HXH của cơ quan HXH c n nhiều hạn chế. Muốn có được những thơng tin này đ i hỏi cán bộ HXH phải xuống tận địa bàn và đơn vị mình quản lý để kiểm tra, đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn đối tượng tham gia HXH, nhưng việc này chưa được thực hiện thường xuyên và hiệu quả chưa cao do thiếu nguồn nhân lực, tình trạng trốn đóng HXH, đóng khơng đủ số lượng vẫn xảy ra. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước với ngành HXH c n chưa chặt chẽ, mặc d có quy định bắt buộc các

doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh phải đăng ký lao động với các cơ quan quản lý như Sở Lao động thương binh xã hội, Liên đoàn lao động … song một số các doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động không thực hiện quy định này nhưng cũng không bị xử lý. ên cạnh đó, hệ thống thơng tin giữa cơ quan HXH và các cơ quan quản lý Nhà nước khác trên địa bàn chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời dẫn đến tình trạng có nhiều đơn vị mới phát sinh, giải thể, chuyển đi, chậm nộp, không nộp HXH nhưng vẫn chưa bị phát hiện.

- Nguyên nhân từ phía cơ quan HXH: Cơng tác thơng tin tun truyền, phổ biến pháp luật chính sách về HXH tuy đã được thực hiện thường xuyên nhưng hình thức chưa đổi mới, cải tiến, do đó chưa thực sự nhận được sự quan tâm của người lao động.

Tình trạng thiếu cán bộ làm cơng tác quản lý thu HXH và trình độ cán bộ làm công tác quản lý thu HXH c n chưa đồng đều, một số ít cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc đặt ra, việc trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ c n yếu, xử lí cơng việc nhiều khi dựa vào cảm tính, máy móc, khơng khoa học, nhiều cán bộ quản lý thu cũng chưa xuống tận địa bàn quản lý để đi sâu đi sát thực tế, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý thu. ên cạnh đó, mức thu nhập của cán bộ cơng chức ngành HXH nói chung và cán bộ làm cơng tác thu HXH nói riêng vẫn c n ở mức thấp, HXH Việt Nam chưa có quy định về chi lệ phí cho công tác thu hồi nợ đọng HXH để tạo động lực tích cực hơn.

- Nguyên nhân từ phía các đơn vị sử dụng lao động : Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nợ đọng HXH . Nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về HXH của chủ sử dụng lao động c n thấp, trách nhiệm với xã hội, với người lao động của chủ sử dụng lao động chưa cao. Vì lợi nhuận, nhiều chủ sử dụng lao động bất chấp các quy định của pháp luật trốn trách nhiệm tham gia HXH, trốn đóng, đóng khơng đầy đủ, đóng khơng kịp thời và một số c n chiếm dụng tiền đóng HXH của người lao động để sử dụng vào việc khác, kể cả tái đầu tư sản xuất kinh doanh.

- Nguyên nhân từ phía người lao động : Trình độ hiểu biết pháp luật chưa cao, nhận thức về quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia HXH của người lao động và nhân

dân, nhất là người dân ở khu vực miền núi, hải đảo chưa đầy đủ. ên cạnh đó, do tình hình nền kinh tế khó khăn, lạm phát cao, thất nghiệp tăng làm cho nhu cầu việc làm ngày càng trở nên cấp thiết, hầu hết người lao động chỉ nghĩ đến tiền lương, tiền thưởng để đảm bảo nhu cầu cuộc sống trước mắt mà không quan tâm đến các quyền lợi khác về HXH. do sức ép vì việc làm nên người lao động cũng không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động để đ i hỏi quyền lợi về HXH, dẫn tới việc chủ sử dụng lao động ngang nhiên chiếm dụng số tiền HXH đáng ra người lao động được hưởng, bằng nhiều hình thức khác nhau như: hàng tháng trừ vào tiền lương của người lao động số phải nộp HXH nhưng thực tế lại khơng nộp cho cơ quan HXH, đóng HXH ít hơn số tiền thực tế, trốn đóng HXH, nợ HXH kéo dài.

Kết luận chƣơng 2

Tại Chương 2, tác giả đã nêu được thực trạng công tác quản lý thu HXH bắt buộc tại HXH Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2017 với việc phân tích các nội dung về: Xây dựng kế hoạch thu, tổ chức thực hiện thu HXH và tình hình kiểm tra thực hiện thu HXH bắt buộc. Chương 2 luận văn cũng đã đánh giá những thành tích đạt được và những mặt c n hạn chế trong công tác quản lý thu HXH bắt buộc tại HXH Tỉnh Quảng Ninh thời gian qua để từ đó hướng tới xây dựng các giải pháp để hoàn thiện nội dung này.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Mục tiêu, định hƣớng quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH Tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.

3.1.1. Mục tiêu của Quản lý thu BHXH bắt buộc

Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 của Chính phủ, ngày 19/01/2016 HXH Việt Nam ban hành Chương trình hành động của Ngành HXH kèm theo Quyết định số 66/QĐ- HXH triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 và kế hoạch 2016-2020.

Chương trình hành động có mục tiêu tổng quát là: Tổ chức thực hiện tốt các chính sách, chế độ HXH, HYT theo quy định của Luật HXH, Luật HYT nhằm đảm bảo An sinh xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 05 năm 2016-2020; Từng bước xây dựng và phát triển vững chắc hệ thống HXH nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ An sinh xã hội. Phấn đấu đạt mục tiêu HYT toàn dân; tiến tới thực hiện chế độ HXH cho mọi người lao động; HXH, HYT phải được triển khai và được tồn dân tham gia vào q trình giám sát quản lý.

Quyết định cũng đề ra mục tiêu cụ thể của chương trình như sau:

- Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia HXH, 35% lực lượng lao động tham gia HTN và trên 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế.

- Hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ thu HXH, HYT được Chính phủ giao hàng năm.

- Chăm lo thực hiện tốt các chính sách, chế độ đối với người tham gia và thụ hưởng HXH, HYT. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng ngày

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng ninh (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)