Cấu tạo của bộ điều chỉnh điện áp BKH–

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống điều khiển tổ hợp máy phát điện RMC 14 41 120m 04 tại các giàn khoan của liên doanh dầu khí vietsovpetro (Trang 28 - 33)

- Hình dáng bên ngồi của thiết bị điều chỉnh điện áp BKH – 7 được thể hiện trên hình 1.6 (a,b), sơ đồ nguyên lý thể hiện trên hình 1.7. Cấu tạo của nĩ gồm các biến áp ТРR, biến áp xung TR3, các bản mạch in chứa các linh kiện kiện

điện tử như: các tụ điện, điện trở, tranzitor, diode ổn áp.

- Trong trường hợp cần điều chỉnh điện áp từ xa, biến trở (R1, R5 hình 1.8) và

cơng tắc chuyển đổi (K1,K2 hình 1.7) khơng được gắn trực tiếp trên thiết bị

điều chỉnh điện áp BKH – 7 mà được lắp trên bảng điều khiển. Việc lắp đặt

các phần tử này phải được thực hiện bằng cáp chống nhiễu.

- Theo nguyên lý hoạt động, thiết bị điều chỉnh điện áp BKH –7 được chia

thành các cụm chức năng nhu sau:

+ Mạch điện áp gồm các biến trở và điện trở sau: R1, R2, R5, R7.

+ Mạch tạo điện áp hình răng cưa gồm tụ C5, điện trở R6, diode D4, bộ lặp

emitor trên tranzitor T2 và các điện trở R12, R13.

+ Mạch xả gồm diode D1, tranzitor T1, tụ C4, C7 điện trở R16, R17, R18, tụ bảo vệ C8, mạch phản hồi dương trên diode D7 cùng điện trở R19, diode ổn áp D5 và D6.

+ Mạch đồng bộ gồm tranzitor T5, diode D9, D15 điện trở R20, R21, R22,

R26.

+ Mạch tạo xung kích cho thyristor lực gồm biến áp TR3, thyristor D11, diode

29

+ Mạch làm việc song song gồm biến áp ТPR, các biến trở RP -1, RP-2.

+ Nguồn điện áp một chiều gồm các diode D2, D3, điện trở R10, R11, R25, tụ lọc C3 và các diode ổn áp D6, D8.

30 T T 5 36 58

31

1.2.3.3 Nguyên lý hoạt động thiết bị điều chỉnh điện áp BKH – 7

- Việc điều chỉnh điện áp máy phát điện của thiết bị điều chỉnh điện áp BKH – 7 được thực hiện bằng cách thay đổi điện áp ra một chiều của bộ chỉnh lưu cĩ

điều khiển BСV, tức là thay đổi điện áp một chiều (Ukt) cấp cho rotor chính

của máy phát (hình 1.4). Khi cần tăng điện áp cho máy phát điện, tức là tăng

điện áp một chiều (Ukt) cấp cho rotor chính, thiết bị điều chỉnh điện áp BKH

– 7 điều chỉnh xung điều khiển tăng gĩc mở thyristor T7, làm giảm dịng điện

chạy qua thyristor T7. Khi cần giảm điện áp cho máy phát điện, tức là giảm

điện áp một chiều (Ukt) cấp cho rotor chính, thiết bị điều chỉnh điện áp BKH

– 7 điều chỉnh xung điều khiển giảm gĩc mở thyristor T7, làm giảm dịng điện chạy qua thyristor T7.

- Xung điều khiển do thiết bị điều chỉnh điện áp BKH – 7 tạo ra và đưa tới

thyristor T7 với gĩc lệch pha cĩ thể điều chỉnh được. Mức độ tác động của

thiristor T7 tới bộ chỉnh lưu lực BСВ phụ thuộc vào gĩc lệch pha của xung

điều khiển mở thyristor và thời điểm xuất hiện điện áp dương trên anode của

nĩ.

- Gĩc lệch pha của xung điều khiển thyristor được xác định bởi giá trị sai lệch

điện áp vào của bộ điều chỉnh điện áp BKH–7 (điện áp vào tỉ lệ thuận với điện

áp máy phát) so với giá trị điện áp định mức của máy phát điện.

- Như vậy, đặc tính của bộ điều chỉnh điện áp BKH – 7 đảm bảo tăng gĩc mở thyristor T7 khi điện áp máy phát giảm và ngược lại, giảm gĩc mở thyristor

T7 khi điện áp máy phát tăng lên. Do đĩ dịng điện trong rotor của máy phát

được tăng lên khi điện áp máy phát giảm và ngược lại, dịng điện trong rotor

của máy phát giảm khi điện áp máy phát tăng lên.

32

- Các đặc tính kỹ thuật trên của thiết bị điều chỉnh điện áp BKH – 7 được

chứng minh bằng các sơ đồ mơ phỏng trên matlab như sau:

+ Hình 1.8: Nguồn điện áp OCB trên Hình 1.5 được mơ phỏng trên là các

nguồn áp ACV0 – ACV 8, Roto chính của máy phát điện được mơ phỏng

bằng các tổng trở RL, khối chỉnh lưu điều khiển BCV được mơ phỏng bằng

các diode D1- D18 và thyristor Der và Der1, “Goc mo 1” và “Goc mo 2” là hai xung điều khiển thyristor Der, Der1 và Der2 (“Goc mo 1” < “Goc mo 2”), SCOP là khối hiển thị kết quả chạy mơ phỏng.

+ Khi cho gĩc mở xung điều khiển thyristor “Goc mo 1” là 0.010 giây và

“Goc mo 2” là 0.019 giây, chạy sơ đồ mơ phỏng ta được kết quả trên Hình

1.10: Đồ thị trên cùng là dạng sĩng của điện áp 3 pha trước chỉnh lưu; đồ thị thứ 2 là xung điều khiển thyristor, “Goc mo 1” là xung vuơng màu xanh đậm, “Goc mo 2” là xung vuơng màu xanh lá cây được phát sau “Goc mo 1”; đồ thị

thứ 3 là dạng sĩng điện áp một chiều sau chỉnh lưu, đường màu xanh đậm là

dạng sĩng điện áp một chiều ứng với xung điều khiển là “Goc mo 1”,đường

màu xanh lá cây là dạng sĩng điện áp một chiều ứng với xung điều khiển là

“Goc mo 2”,đường màu đỏ là dạng sĩng điện áp một chiều ứng với chỉnh lưu

khơng điều khiển; đồ thị thứ 4 (cuối cùng) là dạng sĩng của dịng điện một

chiều sau chỉnh lưu, đường màu xanh đậm là dạng sĩng một chiều ứng với

xung điều khiển là “Goc mo 1”,đường màu xanh lá cây là dạng sĩng dịng

điện một chiều ứng với xung điều khiển là “Goc mo 2”,đường màu đỏ là dạng

33 v v + - V5 v + - V4 v + - V3 v + - V2 v + - V1 v + - V Scope Goc mo 2 Goc mo 1 g m a k Der2 g m a k Der1 g m a k Der D9 D8 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D18 D17 D16 D15 D14 D13 D12 D11 D10 D1 AC V8 AC V7 AC V6 AC V5 AC V4 AC V3 AC V2 AC V1 AC V i + - A2 i + - A1 i + - A RL2 RL1 RL

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống điều khiển tổ hợp máy phát điện RMC 14 41 120m 04 tại các giàn khoan của liên doanh dầu khí vietsovpetro (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)