Phương án 1: Thay đổi tồn bộ phần mạch động lực và các thiết bị điều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống điều khiển tổ hợp máy phát điện RMC 14 41 120m 04 tại các giàn khoan của liên doanh dầu khí vietsovpetro (Trang 47 - 52)

- Xđb – Điện kháng đồng bộ của máy phát điện.

2.3.1 Phương án 1: Thay đổi tồn bộ phần mạch động lực và các thiết bị điều

khiển.

Cải tiến hệ thống điều khiển cho máy phát theo phương án thay đổi tồn bộ

phần mạch động lực và các thiết bị điều khiển. Cĩ thể thực hiện phương án

48

thay bằng mâm chỉnh lưu diode quay và máy phát kích từ (Hình 2.1), thiết bị

điều chỉnh điện áp là bộ AVR (Auto Voltage Regulator).

- Nguyên lý làm việc của sơ đồ này như sau: Tồn bộ cụm chỉnh lưu diode và

rotor máy phát kích từ được gắn trên cùng trục với rotor chính và quay cùng

rotor chính. Rotor máy phát kích từ là cuộn dây 3 pha. Stator máy phát kích từ là cuộn dây 1 chiều, điện áp một chiều của stator máy phát kích từ được cung

cấp và điều chỉnh bởi thiết bị AVR. Thiết bị điều chỉnh điện áp AVR cĩ đặc

tính làm việc là khi điện áp xoay chiều đầu vào tăng thì nĩ tự động giảm điện áp một chiều ở đầu ra dẫn tới điện áp xoay chiều 3 pha trong rotor kích từ phụ bị giảm xuống, điện áp một chiều sau chỉnh lưu vào rotor chính giảm, điện áp

đầu ra của máy phát giảm theo về giá trị ổn định đặt trước. Khi điện áp đầu

vào giảm thì thiết bị điều chỉnh điện áp AVR làm việc theo chiều ngược lại.

- Nếu theo phương án này thì cĩ ưu điểm là: Loại bỏ được cơ cấu chổi than

vành gĩp và biến áp hỗn hợp TFK (Hình 1.4), cầu chỉnh lưu diode cĩ đặc tính

điều khiển điện áp đơn giản, chất lượng điện áp đầu ra của máy phát rất tốt,

thiết bị tự động điều chỉnh điện áp AVR hiện nay rất sẵn trên thị trường. Đây là sơ đồ điều chỉnh điện áp cho phần lớn các máy phát điện do các nước tư bản sản xuất hiện nay.

49

- Nhược điểm của phương án này là: Thay đổi lớn tại mạch động lực, phải tính tốn, chế tạo, lắp thêm máy phát kích từ và cầu chỉnh lưu diode. Để thay đổi

kết cấu của máy phát là phương án khơng đơn giản, rất tốn kém, khĩ thực

hiện, đặc biệt là ứng dụng cho tồn bộ các máy phát điện đang làm việc hiện nay trên các giàn khoan của LD Vietsovpetro là khơng khả thi.

2.3.2 Phương án 2: Cải tiến hoặc giữ nguyên mạch động lực, thay mới các

thiết bị điều khiển.

Cải tiến hệ thống điều khiển cho máy phát theo phương án chỉ cải tiến một phần mạch động lực (hoặc giữ nguyên) và thay mới các thiết bị điều khiển.

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh điện áp máy phát bằng

50

- Nguyên lý làm việc của phương án này là: Giữ nguyên hoặc cải tiến một ít cụm chỉnh lưu cĩ điều khiển BCV (Hình 1.4), đồng thời thay thế thiết bị điều chỉnh điện áp BKH-7 (Hình 1.7) bằng thiết bị điều khiển khả trình.

- Nếu theo phương án này thì cĩ ưu điểm là: Ta cĩ thể thu được dạng sĩng

của điện áp ra sau chỉnh lưu BCV phẳng, chất lượng điện của máy phát rất tốt do giảm bớt được sĩng hài bậc cao của điện áp kích từ. Đồng thời thiết bị điều khiển mới (thay thế BKH-7) là thiết bị điều khiển lập trình được nên cĩ các ưu

điểm của các thiết bị vi xử lý như làm việc cĩ độ tin cậy cao, ổn định, gọn

nhẹ, dễ sử dụng, dễ thay đổi,.... - Nhược điểm của phương án này là:

+ Nếu cĩ thay đổi tại mạch chỉnh lưu cĩ điều khiển BCV (chẳng hạn thay thế thyristor T7) thì sẽ phải thay đổi kết cấu mạch động lực, đây là vấn đề rất phức tạp, phải tính tốn, thay đổi lại phần mạch động lực, về mặt lý thuyết cĩ thể thực hiện được nhưng khả năng ứng dụng cho tồn bộ các máy phát điện của LD Vietsovpetro là khĩ khăn, phải thay đổi cái mà đang cịn sử dụng tốt, gây lãng phí về mặt kinh tế, phức tạp về kỹ thuật.

+ Tuy theo phương án này thì dạng sĩng điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu BCV cĩ thể phẳng hơn, dẫn tới chất lượng điện áp đầu ra của máy phát điện tốt hơn.

Nhưng thực tế điều này cũng khơng cần thiết, hiện nay các tổ hợp máy phát

điện ГМС 14 – 41 – 120 OM4 đang làm việc với hệ thống kích từ gồm bộ

chỉnh lưu cĩ điều khiển BCV cùng thiết bị điều chỉnh điện áp BKH-7 mà máy phát điện vẫn phát ra điện áp 3 pha cĩ dạng sĩng rất tốt, chất lượng điện vẫn

đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Do vậy việc cải tiến hệ thống kích từ để được điện áp một chiều Ukt sau bộ chỉnh lưu cĩ điều khiển BCV cĩ dạng sĩng

51

2.3.3 Phương án 3: Giữ nguyên tồn bộ phần mạch động lực và cải tiến các

thiết bị điều khiển

Cải tiến hệ thống điều khiển cho máy phát theo phương án giữ nguyên tồn

bộ phần mạch động lực và chỉ cải tiến mạch và các thiết bị điều khiển.

- Nguyên lý làm việc của phương án này là: Giữ nguyên cụm chỉnh lưu cĩ

điều khiển BCV (Hình 1.4), đồng thời cải tiến thiết bị điều chỉnh điện áp

BKH-7 (Hình 1.7) để cho hệ thống cĩ đặc tính làm việc đúng như mong

muốn.

- Ưu điểm của phương án này là:

+ Giữ nguyên được tồn bộ mạch động lực của máy phát điện, chỉ cải tiến

phần mạch điều khiển mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật mong muốn.

Đây là một ưu điểm rất quan trọng vì nĩ giảm thiểu tối đa chi phí, đơn giản

hố quá trình cải tiến, hạn chế thấp nhất các rủi ro do qúa trình cải tiến mang lại.

+ Chỉ cần cải tiến thiết bị điều chỉnh điện áp BKH-7 mà vẫn đạt được các yêu cầu mong muốn. Khi cần thiết muốn sử dụng lại hệ thống điều khiển cũ (dùng lại thiết bị điều chỉnh điện áp BKH-7) cũng rất dễ dàng. Đặc điểm này rất tiện

lợi khi cĩ sự cố hoặc thay thế, sữa chữa thiết bị điều khiển mới thì máy phát

vẫn cĩ thể tiếp tục làm việc được như trước khi cải tiến.

- Nhược điểm của phương án này là: Điện áp kích từ một chiều Ukt sau bộ

chỉnh lưu cĩ điều khiển BCV cĩ dạng sĩng khơng được phẳng bằng điện áp

kích từ một chiều của hai phương án trên. Tuy nhiên do rotor chính cĩ thành

phần cảm kháng tương đối lớn, nên khả năng lọc điện áp một chiều rất tốt.

52

khiển BCV mà máy phát điện vẫn phát ra nguồn điện áp xoay chiều 3 pha rất tốt.

Qua phân tích 3 phương án cải tiến hệ thống điều khiển cho máy phát điện

ГМС 14 – 41 – 120 OM4 ở trên, ta thấy rằng chỉ cĩ phương án thứ 3 là phù

hợp nhất. Phương án này vừa đảm bảo được yêu cầu là điều khiển được máy phát để cĩ được các đại lượng đầu ra thỏa mãn yêu cầu mong muốn đồng thời thỏa mãn được yêu cầu khơng thay đổi về kết cấu của máy phát. Đồng thời khi cĩ sự cố hoặc cần sửa chữa, thay thế ở hệ thống điều khiển mới ta vẫn cĩ thể

chuyển về hệ thống điều khiển cũ để dùng tạm (dùng lại thiết bị điều chỉnh

điện áp BKH-7).

Như vậy, so với hai phương án đầu thì phương án thứ 3 vừa đáp ứng được

yêu cầu về kỹ thuật, vừa đảm bảo đơn giản trong giải pháp cơng nghệ, vừa

giảm thiểu chi phí, khả năng ứng dụng thực tế cao hơn. Do vậy trong luận văn này sẽ tập trung giải quyết theo phương án 3.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống điều khiển tổ hợp máy phát điện RMC 14 41 120m 04 tại các giàn khoan của liên doanh dầu khí vietsovpetro (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)