Nhân vật kịch Vũ Như Tô:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) dạy học văn bản kịch trong chương trình ngữ văn 11 THPT theo quan điểm tích cực (Trang 26 - 27)

- Mâu thuẫn 2: chưa được giải quyết

2. Nhân vật kịch Vũ Như Tô:

a. Con người Vũ Như Tô:

- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo cái đẹp.

- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.

b. Diễn biến tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô:

- Lớp I: Ơng khơng tin việc làm cao cả của mình lại có thể bị xem là tội ác, khơng thể tin sự quang minh chính đại của mình bị rẻ rúng và nghi ngờ.

- Lớp II,III, IV:  Khi nhân dân nổi loạn, Đan Thiềm báo tin nhưng ông khơng chịu đi vì tin vào động cơ và việc làm của mình, vẫn hy vọng sẽ thuyết phục được An Hồ Hầu.

- Lớp VII, VIII: Khi ơng và Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá tiêu huỷ, ông mới bừng tỉnh, đau đớn kinh hoàng gấp bội.

- Lớp IX: Nỗi đau ấy bộc lộ thành tiếng kêu bi thiết não nùng khắc khoải: “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài”.

Tiết 3

* Nhóm 6: Tính cách, diễn biến tâm

trạng Đan Thiềm được thể hiện như thế nào qua thái độ, ngôn ngữ, hành động của bà ở các lớp kịch thuộc hồi V?

* Em có nhận xét như thế nào về con người Đan Thiềm ?

* Đan Thiềm có diễn biến tâm trạng như thế nào khi Cửu Trùng đài bị phá huỷ ?

- Câu hỏi nâng cao: Cái chết của Như Tô, Đan Thiềm và sự tiêu tan của Cửu Trùng Đài có ý nghĩa như thế nào ?

Hoạt động 5: Tổng kết

* Theo em văn bản đã đạt được những thành cơng gì về nghệ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) dạy học văn bản kịch trong chương trình ngữ văn 11 THPT theo quan điểm tích cực (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)