- Mâu thuẫn 2: chưa được giải quyết
3. Nhân vật kịch Đan Thiềm:
a. Con người Đan Thiềm:
- Là người đam mê cái tài - tài sáng tạo nên cái đẹp. Có thể qn mình để khích lệ, bảo vệ cái tài.
- Là người ln tỉnh táo sáng suốt, hiểu người hiểu đời, thích ứng với hồn cảnh. b. Diễn biến tâm trạng bi kịch trong đoạn trích:
- Đau đớn nhận ra thất bại của giấc mộng lớn xây Cửu Trùng Đài.
- Nhạy bén, khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô đi trốn.
- Khi thấy lời khun vơ hiệu thì hốt hoảng đau đớn tột cùng.
- Ngay cả khi đổi mạng sống của mình để cứu Vũ Như Tơ khơng được thì bng lời vĩnh biệt: “Đài lớn tan tành! Ơng cả ơi! Xin cùng ơng vĩnh biệt”.
3. Ý nghĩa của tấn bi kịch:
Cái chết của hai nhân vật, sự tiêu tan của Cửu Trùng Đài là kết quả của sự sai lầm: Coi cái tài, cái đẹp trên tất cả, quá tự tin vào ý chí và tài năng trong một thực trạng xã hội khơng có điều kiện để thực hiện ý chí và tài năng đó. Đó là bi kịch của sự lầm lạc.
IV. Tởng kết: 1. Nghệ thuật:
- Ngơn ngữ giàu kịch tính.
- Sáng tạo xung đột bi kịch, khắc hoạ tính cách qua xung đột căng thẳng, các lớp kịch ngắn thay đổi liên tục ...
thuật và về nội dung ?
- Hãy viết lại kết thúc của vở kịch theo cách nghĩ của em? Lí giải tại sao em lại viết như vậy?
hành động dồn dập, đầy kịch tính.
- Ngơn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh.
- Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động.
- Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch.
2. Nội dung:
- Thể hiện bi kịch của sự vỡ mộng: Đặt giấc mộng nghệ thuật vào một thực trạng xã hội tầm thường khơng có chỗ cho sự nảy nở tài năng.
- Thể hiện thái độ của nhà văn: Trân trọng cái tài, khâm phục hồi bão, cảm thơng với bi kịch nhưng khơng đồng tình vì Vũ Như Tơ chỉ là người tài chưa phải bậc hiền tài, cái đẹp mà ông tạo ra là tuyệt mĩ mà không tuyệt thiện.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học tập ở nhà ( 7/ ) * Hướng dẫn học bài:
- Tiết 1: Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ và chủ đề tác phẩm ).
- Tiết 2: Nắm được những xung đột cơ bản của vở kịch. Con người và tâm trạng của Vũ Như Tô.
- Tiết 3: Con người và tâm trạng của Đan Thiềm. Ý nghĩa tư tưởng của vở kịch. Chuẩn bị bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản. C. Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ..............................................................................................................................
...................................................................................................................................... ........
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục 2006
2. Thiết kế bài học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2009
3. Sách Dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (NXB Đại học sư phạm).
4. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục, 2005.
5. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục 2010.
6. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 11, NXB GD.
7. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn 11, NXB GD. 8. Thiết kế bài dạy ngữ văn THPT, NXB GD.
9. Hướng dẫn học và làm bài Ngữ văn 11, NXB Đại học Quốc gia. 10. Lí luận văn học, Phương Lựu chủ biên, NXB GD.