PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) dạy học thuật toán tìm kiếm nhị phân trong tin học lớp 11 theo phương pháp tinh chế từng bước (Trang 30 - 38)

(Dùng để khảo sát ý kiến của học sinh về việc dạy học lập trình ở Tin học lớp 11 THPT)

Để giúp các thầy cô trong trường nâng cao chất lượng dạy học bài thuật tốn tìm kiếm nhị phân trong chương trình tin học lớp 11. Đề nghị các em trả lời trung thực các câu hỏi theo mẫu dưới đây:

Họ và tên: ............................................. Giới tính: ................ Lớp: 11 ........ Năm học: 201... – 201...

Đọc kỹ và tô đậm vào một số tương ứng cho từng câu dưới đây, theo các mức độ đánh giá sau:

1 = không đồng ý 2 = phân vân

3 = đồng ý 4 = hoàn toàn

đồng ý

(Ghi chú: 1 là mức đánh giá thấp nhất; 4 là mức đánh giá cao nhất)

TT Mã Kết quả học thuật tốn của học sinh Tơ đậm điểmphù hợp nhất

1 B1 Dữ liệu đầu vào của thuật toán là một dãy số đãsắp xếp    

2 H1 Các phần tử trong dãy cần tìm kiếm có thểgiống nhau    

3 V1

Để nhập N, các giá trị của dãy và khóa k ta có dãy lệnh:

Readln(N); for i:=1 to N do readln(a[i]); readln(k);

   

4 B2 Hai biến Dau, Cuoi ban đầu được gán như sau:Dau:=1; Cuoi:=N;    

thuật toán

6 V2

Nếu dãy cần xét tiếp theo là dãy đứng sau phần tử đứng giữa ta có lệnh: Dau:=Giua+1; Cịn lại dãy đó là đứng trước phần tử đứng giữa ta có lệnh Cuoi:=Giua -1;

   

7 B3 Lệnh Giua:=(Dau+Cuoi) div 2 dùng để xácđịnh vị trí phần tử đứng giữa    

8 H3 Dãy có số chẵn các phần tử thì phần tử đứnggiữa được chọn ln lệch trái.    

9 V3 Việc xác định phần tử đứng giữa ln mangtính chất tương đối    

10 B4 Trong chương trình cài đặt thuật tốn có sửdụng cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh.    

11 H4 Tìm kiếm nhị phân khơng phải xét đến tất cảcác phần tử có trong dãy.    

12 V4 Trong q trình tìm kiếm khóa k chỉ so sánhvới phần tử đứng giữa các dãy đang xét.    

13 B5

Câu lệnh: If A[Giua] = k then Tim_thay:=true

Else If A[Giua]>k then Cuoi:=Giua-1 Else

Dau:=Giua+1; là cấu trúc lệnh rẽ nhánh lồng nhau.

   

14 H5 Biến Tim_thay dùng để thông báo khi pháthiện giá trị phần tử đứng giữa bằng với khóa k.    

15 V5 Mục đích biến Tim_thay đưa vào là để lưu trữkết quả tìm kiếm khi ra khỏi vòng lặp.    

17 H6 Điều kiện Dau<=Cuoi có giá trị True cho biếtviệc tìm kiếm đã xét hết dãy    

18 V6

Trong chương trình vịng lặp While do kết thúc khi giá trị biến Dau lớn hơn giá trị biến Cuoi hoặc biến Tim_thay có giá trị True.

   

19 B7 Em đã biết về thuật tốn tìm kiếm nhị phân    

20 H7

Chương trình cài đặt thuật tốn tìm kiếm nhị phân đã học thể hiện đảm bảo ba tính chất: tính dừng, tính xác định và tính đúng đắn.

   

21 V7

Thuật tốn có thể áp dụng cho các bài tốn tìm kiếm khác như: tìm số các số âm, số dương, số nguyên tố, ... trong một dãy đã sắp xếp.

   

Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các em!

Kế hoạch chuẩn bị:

Phiếu hỏi được photo làm nhiều bản (chất lượng giấy tốt_dạng A4, khoảng 120 bản).

Công việc thực hiện:

Báo cáo ban giám hiệu nhà trường về việc thực hiện khảo sát và được ban giám hiệu đồng ý.

Tổ chức họp nhóm Tin học và thơng báo việc triển khai khảo sát, để cùng phối hợp thực hiện như đưa ra các câu hỏi, ý kiến về nội dung, ...

Thông báo tới các giáo viên chủ nhiệm các lớp có học sinh tham gia khảo sát, để quán triệt việc nghiêm túc thực hiện của học sinh .

Lớp thực hiện là 3 lớp: 11A1, 11A2, 11A3 trường Trung học phổ thơng Hưng n (năm học 2012-2013)

Trình độ học sinh cả 3 lớp khảo sát ở mức độ trung bình trở lên.

Thực hiện thu thập số liệu:

Sau mỗi tiết dạy bài thuật tốn tìm kiếm nhị phân ở lớp 11, giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu hỏi và hướng dẫn làm phiếu hỏi. Thời gian học sinh trả lời các câu hỏi là 20 phút.

Giáo viên thu phiếu hỏi lại, thực hiện việc kiểm tra các phiếu hỏi đã hợp lệ chưa, nếu khơng hợp lệ thì loại phiếu đó.

Kết thúc quá trình thu thập số liệu, báo cáo ban giám hiệu và viết báo cáo sau khi hoàn thành xử lý, phân tích. Thơng báo kết quả tới giám hiệu, các giáo viên trong nhóm Tin học và các giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh tham gia. Đồng thời đưa ra những đánh giá và định hướng, giải pháp đổi mới và kế hoạch thực hiện tiếp theo.

Kết quả bảng số liệu

Tống số học sinh điều tra kết quả ở 3 lớp 11A1, 11A2, 11A3 là 136 học sinh

Bảng so sánh mức độ học sinh về thuật toán: Thang đo mức độ câu hỏi:

Thang đo 1 câu hỏi Tổng điểm

Thang đo 21 câu hỏi Tổng điểm Tốt: 3.5 – 4 Tốt: 73.5 – 84 Khá: 3 – 3.5 Khá: 63 – 73.5 Trung Bình: 2.5 – 3 TB: 52.5 – 63 Yếu: < 2.5 Yếu: < 52.5 Kết quả: Mức độ: Tổng điểm Số học sinh Tỉ lệ Tốt 6 4% Khá 69 51% Trung Bình 58 43% Yếu 3 2% Tổng 136 100%

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy có 2% học sinh chưa biết rõ thuật toán, 43% học sinh biết thuật toán, 51% học sinh biết thuật toán ở mức độ khá và 4% học sinh biết rõ về thuật toán.

Biểu đồ:

Biểu đồ so sánh tỷ lệ học sinh đạt mức độ kiến thức về thuật tốn

Tốt 4%

Khá 51% Trung Bình 43%

Yếu 2%

Bảng so sánh mức độ tư duy của học sinh sau khi học thuật toán: Dựa trên mức độ tổng số điểm câu hỏi ở các mức độ tư duy: Biết(B), Hiểu(H), Vận dụng(V) trong đó,

Mức độ biết gồm các mã: B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 Mức độ hiểu gồm các mã: H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 Mức độ vận dụng gồm các mã: V1, V2, V3, V4, V5, V6, V7 Thang đo mức độ câu hỏi:

Thang đo 1 câu hỏi Tổng điểm

Thang đo 7 câu hỏi Tổng điểm

Tốt: 3.5 – 4 Tốt: 25.5 – 28

TB: 2.5 – 3 TB: 17.5 – 21

Yếu: < 2.5 Yếu: < 17.5

Kết quả:

Mức độ tư duy biết Số học sinh Tỉ lệ

Tốt: 25.5 – 28 77 57%

Khá: 21 – 25.5 36 27%

TB: 17.5 – 21 21 15%

Yếu: < 17.5 2 1%

Tổng 136 100%

Mức độ tư duy hiểu Số học sinh Tỉ lệ

Tốt: 25.5 – 28 42 31%

Khá: 21 – 25.5 59 43%

TB: 17.5 – 21 28 21%

Yếu: < 17.5 7 5%

Tổng 136 100%

Mức độ tư duy vận dụng Số học sinh Tỉ lệ

Khá: 21 – 25.5 39 29%

TB: 17.5 – 21 57 42%

Yếu: < 17.5 17 12%

Tổng 136 100%

Biểu đồ so sánh số học sinh ở mức độ tư duy biết về thuật toán

77 36 36 21 2 0 20 40 60 80 100 Tốt Khá Trung Bình Yếu

Mức độ tư duy biết

Số h ọc s in h

Biểu đồ so sánh số học sinh ở mức độ tư duy hiểu về thuật tốn

42 59 59 28 7 0 10 20 30 40 50 60 70 Tốt Khá Trung Bình Yếu

Mức độ tư duy hiểu

Số h ọc s in h

Biểu đồ so sánh số học sinh ở mức độ tư duy vận dụng về thuật tốn 23 39 57 17 0 10 20 30 40 50 60 Tốt Khá Trung Bình Yếu Mức độ tư duy vận dụng Số h ọc s in h 3.2 HẠN CHẾ

- Phương pháp tinh chế từng bước chỉ áp dụng đối với việc dạy học thuật tốn bởi nó liên quan đến tư duy thuật tốn và lập trình.

- Hiện nay phương pháp tinh chế từng bước chưa được nhiều giáo viên cụ thể hóa cách làm và sử dụng trong việc dạy thuật toán

- Thiết kế bài giảng sử dụng phương pháp này là rất khó, và nếu thiết kế khơng tốt thì khả năng và hiệu quả của phương pháp khơng đạt u cầu, có thể giáo viên đưa vào tình huống học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động mà khơng tự tìm tịi.

- Kết quả trên mới thể hiện được khả năng học sinh sau khi học xong bài học mà chưa có sự so sánh với phương pháp khác, bởi lý do cịn phụ thuộc vào yếu tố như trình độ học sinh, điều kiện, hồn cảnh, bài học, …

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) dạy học thuật toán tìm kiếm nhị phân trong tin học lớp 11 theo phương pháp tinh chế từng bước (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)