KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 30 - 34)

Qua quá trình quản lý thiết bị dạy học, tơi nhận thấy những giải pháp tôi đưa ra là hợp lý và có tính khả thi thúc đẩy việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên khi lên lớp góp phần đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Qua khảo sát nhận thấy:

+ Tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học sinh động hơn, đạt hiệu quả cao hơn. + Học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc và có tính hệ thống hơn.

+ Phát triển kỹ năng và tư duy sáng tạo của học sinh.

+ Kích thích tinh thần hăng say học tập và u thích bộ mơn hơn.

Kết quả cụ thể:

Tơi đã tiến hành một cuộc khảo sát với giáo viên tồn trường thơng qua các câu hỏi trắc nghiệm, để tìm hiểu tình hình sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên năm 2014-2015 thu được kết quả như sau:

Bảng 1. Đánh giá mức độ sử dụng đồ dùng dạy học của GV trong toàn trường năm học 2014-2015

Mức độ Đối tượng

Thường xuyên Đôi khi Rất ít SL TL% SL TL% SL TL% Giáo viên 40 93% 3 7%

Nhận xét: GV thường xuyên sử dụng TBDH trong giảng dạy nên đã gây được

hứng thú học tập cho học sinh. Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục.

Bảng 2. Sau buổi tập huấn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học do bộ phận thiết bị tổ chức giáo viên đã nắm được những kiến thức cơ bản sau:

Nắm được toàn bộ thiết bị dạy học hiện có của nhà trường Nắm được thực trạng chung về tình hình sử dụng đồ dùng dạy học hiện nay

Biết thêm một số kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học như sau Những lỗi thường mắc phải khi sử dụng ĐDDH Kỹ năng sử dụng thiết bị nghe nhìn Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 41 95,35% 41 95,35% 42 97,67% 42 97,67% 40 92%

Nhận xét: Sau buổi tập huấn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học giáo viên đã nắm

được tồn bộ thiết bị dạy học hiện có của nhà trường, thực trạng chung về tình hình sử dụng đồ dùng dạy học hiện nay và một số kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học.

Bảng 3. Tổng số lượt sử dụng đồ dùng dạy học theo bảng thống kê tình hình sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên năm 2014-2015(Phụ lục 4):

Tình hình sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên năm học 2014-2015

Tổng số lượt sử dụng đồ dùng dạy học Tháng 9 1808 Tháng 10 2068 Tháng 11 2299 Tháng 12 2426 Tháng 1&2 2812

Nhận xét: Ta thấy tình hình sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên ngày càng

tăng, phương pháp giảng dạy ngày càng đổi mới .

Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường Phòng thiết bị dùng chung

Phòng thiết bị dùng chung chỉ với diện tích 22 m2 nhưng việc trưng bày, sắp xếp thiết bị dạy học gọn gàng, ngăn nắp theo phương châm “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy ra khi sử dụng”.

Thiết bị dạy học

Ngoài những thiết bị dạy học được cấp phát nhà trường ln có kế hoạch mua sắm bổ sung hàng năm.

Năm 2012 trường tự mua: 1.502.000đ (gồm bảng phụ, bảng nhóm, thiết bị mơn thể dục)

Năm 2013 trường tự mua: 9.747.000đ (gồm bảng phụ, bảng nhóm, nam châm, dụng cụ thể dục, tranh tiếng việt)

Năm 2014 nhà trường tự mua sắm bổ sung một số thiết bị dạy học:

STT Tên thiết bị dạy học ĐVT lượngSố Đơn giá Thành tiền

1 Tranh T/V L1-P1 (Bài 1-41) Bộ 1 1.148.000 1.148.000 2 Tranh T/V L1-P1 (Bài 42-83) Bộ 1 1.255.000 1.255.000 3 Tranh T/V L1-P2 (Bài 84-103) Bộ 1 611.000 611.000 4 Tranh T/V L2 (Tập 1) Bộ 1 1.219.000 1.219.000 5 Tranh T/V L3 (Tập 1) Bộ 1 939.000 939.000 6 Tranh T/V L3 (Tập 2) Bộ 1 983.000 983.000 7 Tranh khoa học L4 Bộ 1 615.000 615.000 8 Tranh tiếng việt L5 Bộ 2 1.326.000 2.652.000 9 Bảng phụ giáo viên Cái 10 63.000 630.000 10 Bảng nhóm học sinh Cái 30 33.000 990.000 11 Cầu đá Cái 80 8000 640.000 12 Nam châm lớn Viên 80 4000 320.000 13 CD âm nhạc L1 Cái 2 46.000 92.000 14 CD âm nhạc L2 Cái 2 46.000 92.000 15 CD âm nhạc L3 Cái 2 46.000 92.000 16 CD âm nhạc L4 Cái 2 46.000 92.000 17 CD âm nhạc L5 Cái 2 46.000 92.000 18 CD tiếng anh 3/1 Cái 2 10.000 20.000 19 CD tiếng anh 3/2 Cái 2 10.000 20.000 20 CD tiếng anh 4/1 Cái 2 10.000 20.000

21 CD tiếng anh 4/2 Cái 2 10.000 20.000 22 CD tiếng anh 5/1 Cái 2 10.000 20.000 23 CD tiếng anh 5/2 Cái 2 10.000 20.000 24 Máy cassette DVD 92/4 Cái 2 1.550.000 3.100.000

Tổng cộng 15.682.000

Tổng giá trị mua sắm 2014:

Bằng số: 15.682.000đ

Bằng chữ: Mười lăm triệu năm trăm tám mươi hai nghìn đồng.

Phong trào tự làm đồ dùng dạy học:

Phong trào tự làm đồ dùng dạy học dùng cho việc giảng dạy của GV được đẩy mạnh. Từ đầu năm học 2014- 2015 đến nay số đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên là 356 đồ dùng trong đó có 18 đồ dùng đạt loại A, 13 đồ dùng đạt loại B, 6 đồ dùng đạt loại C tăng 134 đồ dùng so với năm 2013-2014. Số đồ dùng tự làm này nằm ngoài danh mục được cấp.

Sau khi thực hiện biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đã làm cho thiết bị dạy học trở thành cơng cụ, phương tiện góp phần thực hiện ngun lý giáo dục của Đảng : “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Việc thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giờ giảng của giáo viên trên lớp, thúc đẩy sự vận động, phát triển không ngừng về chất lượng giáo dục trong nhà trường. Ngoài ra, quản lý tốt thiết bị dạy học còn giúp cho cán bộ phụ trách thiết bị dạy học cũng như ban Ban Giám Hiệu nắm bắt, quản lý tốt tài sản chung của nhà trường, chất lượng trong công tác quản lý thiết bị dạy học được nâng cao rõ rệt. Như vậy, tơi có thể kết luận về biện pháp của tơi đưa ra là hợp lý, có tính khả thi thúc đẩy việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên khi lên lớp góp phần đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục khơng những trong trường Tiểu học Vĩnh Phước 2 mà cịn áp dụng được cho các đơn vị bạn trong và ngồi Thành Phố Nha Trang. Đề tài tơi thực hiện khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự đóng góp chân thành của quý đồng nghiệp.

Tóm lại để đạt được hiệu quả cao trong cơng tác quản lý thiết bị dạy học,góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên thì người nhân viên phụ trách thiết bị dạy học phải kết hợp chặt chẽ Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn và với từng giáo viên, tùy vào đặc điểm tình hình cơ sở vật chất của nhà trường mà có cách quản lý, sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, Bảo dưỡng, khấu hao vật tư, phục vụ sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức hoạt động của phịng thiết bị, phịng học bộ mơn, tổ chức tập huấn hướng dẫn kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học sao cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 30 - 34)