PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) biện pháp quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học (Trang 36 - 37)

KẾT LUẬN 1.Bài học kinh nghiệm:

Hoạt động giáo dục NGLL là một trong hai con đường cơ bản thực hiện quá trình

giáo dục trẻ em. Đó là những hoạt động được tổ chức ngồi giờ các mơn học văn hóa, là hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Áp dụng triệt để các biện pháp quản lí, chỉ đạo việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL ở trường Tiểu học:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị tầm quan trọng của hoạt động

giáo dục NGLL cho CBGV-NV.

Biện pháp 2: Chỉ đạo thực hiện nội dung và sử dụng hiệu quả thời lượng của hoạt

động giáo dục NGLL.

Biện pháp 3: Quan tâm chỉ đạo hoạt động điển hình trong năm học. Biện pháp 4: Xây dựng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục NGLL. Biện pháp 5: Xây dựng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục NGLL. Biện pháp 6: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục NGLL.

Bài học kinh nghiệm được rút ra là:

Thứ nhất: Hoạt động giáo dục NGLL ở trường Tiểu học là hoạt động không thể

thiếu vì chỉ có thơng qua hoạt động giáo dục NGLL mới giúp các em phát huy hết khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng; có thêm điều kiện để củng cố, khắc sâu, mở rộng các kiến thức đã học trên lớp; hình thành và phát triển các kĩ năng ban đầu, cơ bản và rèn kĩ năng sống cho các em; đồng thời giúp các em thêm mạnh dạn, tự tin và biết khẳng định mình.

Thứ hai: Hoạt động giáo dục NGLL cùng với hoạt động dạy và học trên lớp nhằm

phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu chung của giáo dục Tiểu học nên không thể thực hiện theo thời điểm, thời vụ mà phải thực hiện liên tục, thường xuyên trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ của trường Tiểu học.

Thứ ba: Đặc biệt chú trọng công tác xây dựng lực lượng tham gia hoạt động giáo

dục NGLL. Đoàn viên là giáo viên trong Chi đoàn và Tổng phụ trách Đội là lực lượng nòng cốt. Đội ngũ giáo viên, đặc biệt là GVCN đóng vai trị quan trọng. Hội CMHS và các tổ chức, đoàn thể của nhà trường, của địa phương với tư cách phối hợp và cần thiết.

Người tổ chức, chỉ đạo, khơi ngòi tạo nên phong trào là Cán bộ quản lí nhà trường vì “

Cán bộ nào phong trào ấy”

Thứ tư: Việc lập kế hoạch phải chi tiết, khoa học. Giao việc phải cụ thể. Khi tổ

chức thực hiện phải: Thống nhất- quyết liệt – triệt để và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) biện pháp quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học (Trang 36 - 37)