Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc (Trang 33)

CHƯƠNG 3 : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

3.2. Giáo án thực nghiệm

Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

( Tiếng Việt lớp 5 – tập 1)

I . M ục t i ê u, nh i ệ m v ụ:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thơng qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta. 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết đọc bài thơ trơi chảy, lưu lốt, ngắt giọng đúng.

- Biết đọc bai thơ với giọng tả chậm rãi,nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dịng thơ cuối.

3. Thái độ: Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ.

II

. Đ dung dạ y họ c :

- SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGk.

-Bảng phụ để ghi những câu thơ cần luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 phút 5 phút

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ

Gọi HS đọc bài “Bn Chư Lê đón cơ giáo” và trả lời câu hỏi:

-Cả lớp hát 1 bài tập thể - 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi:

1 phút

+ Cô giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh để làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng và than tình như thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?

-Gọi HS nhận xét

-Giaó viên nhận xét và cho điểm.

3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:

- GV cho học sinh quan sat một số tranh ảnh vá nói: Trong cuộc sống chúng ta đã được chứng kiến hình ảnh những ngôi nhà được xây dựng nên như thế nào rồi phải khơng. Và những ngơi nhà ấy có ý nghĩa và vai trò như thế nào đối với con người và xã hơi thì cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay nhé. Đó là bài: “Về ngơi nhà đang xây”.

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Cơ được mọi người tiếp đón rất trang trọng, thân tình, cởi mở, mọi người coi cô như vị khách quý.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

-1 HS nhận xét.

-HS theo dõi tranh trên bảng và chú ý lắng nghe.

10 phút

8 phút

- GV ghi tiêu đề bài lên bảng. b. Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.

- Giải nghĩa từ khó ( chú giải SGK).

- GV nhận xét và đọc mẫu tồn bài.

c. Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi nhà đang xây?

+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà?

+Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà sống động, gần gũi?

+ Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? -Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét.

-1 HS đọc bài.

-4 HS độc nối tiếp 4 khổ thơ theo tứ tự.

-HS luyện đọc tiếng, từ và câu khó.

- HS theo dõi trong sách giáo khoa.

-HS tiến hành thảo luận theo nhóm.

+ Đó là: giàn giáo, trụ bê tơng, bác thợ nề huơ huơ cái bay.

+Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.

+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc; thở ra mùi vơi; ngơi nhà giống bài thơ; là bức tranh.

+ Hình ảnh những ngơi nhà đang xây thể hiện cho thấy bộ mặt của đất nước ta đang đổi mới từng ngày.

8 phút

2 phút

d. Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài: bài này phải đọc với giọng dàn trải, tha thiết, cảm hứng ca ngợi, tự hào, ngắt nhịp theo đúng thể thơ tự do. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc lịng trong nhóm, thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng trước lớp. - Gọi 2 HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét và cho điểm 4. Củng cố - Dặn dò

- Liên hệ giáo dục: Qua bài thơ này tác giả muốn nói lên điều gì?

-GV kết luận lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học và dặn dò HS chuẩn bị bài cho buổi học tiếp theo.

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

-HS luyện đọc theo nhóm.

-2 HS nhận xét.

-Qua bài thơ tác giả muốn thể hiện tình yêu quê hương đất nước, sự đổi mới của đất nước ta trong thời đại ngày nay.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Từ xa xưa ông cha ta đã khẳng định: “ Ngôn ngữ là cộng cụ để tư duy”. Ngôn ngữ của con người phát triển chứng tỏ tư duy cũng phát triển. Để giúp học sinh có tư duy phát triển thì hiện nay trong nhà trường Tiểu học được coi trọng cả về nội dung và phương pháp dạy học - đặc biệt là phân môn Tập đọc, nhất là học sinh lớp 5 khi các em chuẩn bị bước qua ngưỡng cửa của bậc Tiểu học để tiến tới cánh cổng của bậc trung học cơ sở. Chính vì vậy mà phân mơn Tập đọc ở Tiểu học luôn coi trọng nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gì sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh dưới sự dẵn dất của thầy, cô. Những bài văn, bài thơ hay trong sách giáo khoa sẽ đem đến bao nhiêu điều kì thú, hấp dẫn. Tuy nhiên muốn trở thành học sinh biết cảm thụ tốt các tác phẩm văn học mỗi em cần phải tự giác và phấn đấu rèn luyện về nhiều mặt.

Nhưng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng vấn đề bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng, tơi thấy vấn đề cảm thụ văn học của đa số học sinh chưa được tốt. Nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh, các em thích tư duy trực quan mà khơng thích tư duy trừu tượng. Song bên cạnh đó một số ít giáo viên chưa coi trọng việc hướng dẫn học sinh cảm thụ nội dung và nghệ thuật của các bài tập đọc. Mà chỉ chú ý về rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Cho nên chưa phát triển được năng lực cảm thụ bài văn, bài thơ, đoạn văn, đoạn thơ hay câu văn, câu thơ cho học sinh. Từ đó kĩ năng viết các bài văn miêu tả chưa hay, cảm xúc còn hạn chế trong cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý sử dụng các nghệ thuật để câu văn sinh động, gợi cảm. Ngoài ra, sự quan tâm của gia đình chưa được nhiều, các em chưa tập trung chú ý trong học tập.

Do xác định được vai trò và tầm quan trọng của việc cảm thụ văn học của học sinh cũng như thấy được thực trạng và nguyên nhân của học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng, tơi đã đề xuất ra một số biện pháp trong bài tiểu luận này để giúp cho việc dạy và học cảm thụ văn học một cách tốt hơn. Qua q trình nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề tơi rút ra được những kết luận sau:

- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh là rất cần thiết và là việc làm thường xuyên của mỗi giáo viên

- Có nhiều biện pháp để bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tùy theo điều kiện, năng lực của học sinh, lóp học mà giáo viên áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp để giúp học sinh cảm nhận tốt bài tập đọc

- Việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ phải đi theo một trình tự nhất định, khơng được nóng vội mà đốt cháy giai đoạn. Điều đó sẽ khơng mang lại hiệu quả cao. Trước hết giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng văn bản rồi đến đọc hiểu, đọc diễn cảm. Sau khi thực hiện được những khâu này thì giáo viên mới đi vào tìm hiểu nội dung, ý nghĩa, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài đọc. Ngoài ra, giáo viên phải đặt những câu hỏi gợi cảm xúc, tưởng tượng để các em suy nghĩ và trả lời. Sau khi tìm ra được một số biện pháp, tơi đã thiết kế một số giáo án bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em. Tùy vào điều kiện của từng trường học, lớp học, đối tượng học sinh… giáo viên có thể tham khảo và dạy thử nghiệm nếu thấy phù hợp với điều kiện mà trường, lớp học cho phép. Tôi tin chắc rằng những biện pháp này sẽ đạt hiệu quả cao trong dạy học cũng như giúp học sinh cảm thụ văn học tốt hơn.

Trên đây là những kinh nghiệm tôi rút ra được từ việc nghiên cứu vấn đề. Trong quá trình nghiên cứu, tơi sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, vì vậy rất mong được sự góp ý và bổ sung của giảng viên bộ mơn và bạn bè để tiểu luận được hồn chỉnh.

2. Kiến nghị, đề xuất

Về phía nhà trường, giáo viên

-Nhà trường cần mua thêm nhiều sách, báo tham khảo liên quan đến dạy Tập

đọc cho giáo viên hơn nữa

-Thư viện ở các trường Tiểu học nên có tủ sách thiếu nhi và phòng đọc riêng cho

học sinh trong giờ nghỉ giải lao

-Muốn bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh đạt hiệu quả cao trước

hết người giáo viên phải bồi dưỡng và rèn luyện cho mình năng lực cảm thụ văn học, đồng thời phải biết dẫn dắt, hướng dẫn các em tự cảm thụ các tác phẩm

-Để học sinh có được nhận thức đúng, tình cảm đẹp đến với mỗi bài Tập đọc,

mỗi tác phẩm có một say mê, người giáo viên cần trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn bằng phương pháp linh hoạt và phù hợp

-Người giáo viên cần cho học sinh rèn luyện liên tục, có hệ thống các bài tập

cảm thụ văn học sau mỗi giờ Tập đọc

-Để hỗ trợ cho vấn đề cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc đạt kết quả cao

giáo viên cần chú trọng truyền đạt đầy đủ các kiến thức cơ bản về Tiếng Việt cho học sinh thông qua các phân mơn khác

Về phía học sinh

-Phải chủ động sưu tầm sách báo để nghiên cứu phát triển khả năng cảm thụ văn

chương

-Khi học một bài Tập đọc cần nắm chắc nội dung, ý nghĩa của bài, khai thác hết

các biện pháp nghệ thuật để phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trong học tập cũng như nâng cao khả năng cảm thụ văn học của bản thân

-Các em nên đọc nhiều thể loại Tập đọc khác nhau như: thơ, văn xi… để có

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa, Sách bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục

3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học sư

phạm, tâm lý học lứa tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội

4. Viện khoa học giáo dục (1998), Chương trình Tiểu học năm 2000, NXB Hà Nội,

5. Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Trần Mạnh Hưởng (2000), Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội

7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội ( năm 2004)

8.Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở

Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội

9. Trần Đình Sửu ( năm 1997), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Internet...

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................4

3.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................4

3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................4

4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4

4.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp.................................................................4

4.2. Phương pháp thống kê....................................................................................4

4.3.Phương pháp điều tra bằng Anket...................................................................5

4.4. Phương pháp thực nghiệm dạy học................................................................5

5.Đóng góp của đề tài............................................................................................5

6. Cấu trúc của đề tài.............................................................................................5

NỘI DUNG...........................................................................................................6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC.......................................................................6

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN...........................................................................................6

1.1.1. Cảm thụ văn học, bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học.............................6

1.1.1.1. Khái niệm cảm thụ văn học......................................................................6

1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cảm thụ văn học................................................6

1.1.1.3. Đặc trưng của hoạt động cảm thụ văn học trong nhà trường...................8

1.1.1.4. Đặc trưng của văn bản nghệ thuật- ngữ liệu bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học..............................................................................9

1.1.2. Mục tiêu của việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học11 1.1.2.1. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh xác định đúng nội dung chính của tác phẩm.....................................................................................11

1.1.2.2. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh nhận biết nhanh nhạy và chính xác các tín hiệu nghệ thuật trong tác phẩm..................................11

1.1.2.3. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành một số kĩ năng sơ giản trong phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..........12

1.1.2.4. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành và phát triển tình cảm, tâm hồn và nhân cách..................................................................12 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................................................12 1.2.1. Thực trạng nhận thức về cảm thụ văn học và khả năng dạy cảm thụ văn học của giáo viên.........................................................................................................12 1.2.2. Thực trạng nhận thức về cảm thụ văn học của học sinh Tiểu học............14 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA PHÂN MƠN TẬP ĐỌC................15 2.1. Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp 5 -Hệ thống văn bản, câu hỏi, bài tập trong Tập đọc lớp 5 nhằm bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh......................................................................................................................15 2.2. Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Tập đọc..............................................................................16 2.2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của tác phẩm, tìm hiểu bố cục và nội dung của bài..................................................................................16 2.2.2. Giáo viên bồi dưỡng tri thức Tiếng Việt, văn học cho học sinh.........................17 2.2.3. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ...............................................18 2.2.4. Tăng cường rèn kĩ năng đọc hiểu, giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc nội dung các bài Tập đọc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em.....................18 2.2.5. Luyện tập và củng cố vững chắc các thao tác trong cảm thụ văn học cho học sinh................................................................................................................21 2.2.6 Khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật trong mọi hoạt động dạy học của tiết Tập đọc...................................................................................................22 2.2.6.1. Giúp học sinh rung cảm nghệ thuật ở hoạt động giới thiệu bài của giáo viên .............................................................................................................................22 2.2.6.2. Luyện đọc diễn cảm - con đường khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật. 23 2.2.7. Giúp học sinh cảm thụ văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ...........................................................................25 2.2.8. Xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5......................................................................................................27

2.2.8.1. Bài tập rèn kĩ năng đọc- hiểu cho học sinh............................................28

2.2.8.2. Bài tập rèn đọc diễn cảm cho học sinh...................................................30

2.2.8.3. Bài tập rèn kĩ năng cảm thụ cho học sinh..............................................31

CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM........................................................33

3.1. Mục đích thực nghiệm..................................................................................33

3.2. Giáo án thực nghiệm....................................................................................33

KẾT LUẬN.........................................................................................................37

1. Kết luận...........................................................................................................37

2. Kiến nghị, đề xuất...........................................................................................39

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc (Trang 33)