Kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc (Trang 39 - 43)

CHƯƠNG 3 : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

2. Kiến nghị, đề xuất

Về phía nhà trường, giáo viên

-Nhà trường cần mua thêm nhiều sách, báo tham khảo liên quan đến dạy Tập

đọc cho giáo viên hơn nữa

-Thư viện ở các trường Tiểu học nên có tủ sách thiếu nhi và phịng đọc riêng cho

học sinh trong giờ nghỉ giải lao

-Muốn bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh đạt hiệu quả cao trước

hết người giáo viên phải bồi dưỡng và rèn luyện cho mình năng lực cảm thụ văn học, đồng thời phải biết dẫn dắt, hướng dẫn các em tự cảm thụ các tác phẩm

-Để học sinh có được nhận thức đúng, tình cảm đẹp đến với mỗi bài Tập đọc,

mỗi tác phẩm có một say mê, người giáo viên cần trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn bằng phương pháp linh hoạt và phù hợp

-Người giáo viên cần cho học sinh rèn luyện liên tục, có hệ thống các bài tập

cảm thụ văn học sau mỗi giờ Tập đọc

-Để hỗ trợ cho vấn đề cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc đạt kết quả cao

giáo viên cần chú trọng truyền đạt đầy đủ các kiến thức cơ bản về Tiếng Việt cho học sinh thơng qua các phân mơn khác

Về phía học sinh

-Phải chủ động sưu tầm sách báo để nghiên cứu phát triển khả năng cảm thụ văn

chương

-Khi học một bài Tập đọc cần nắm chắc nội dung, ý nghĩa của bài, khai thác hết

các biện pháp nghệ thuật để phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trong học tập cũng như nâng cao khả năng cảm thụ văn học của bản thân

-Các em nên đọc nhiều thể loại Tập đọc khác nhau như: thơ, văn xi… để có

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa, Sách bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục

3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học sư

phạm, tâm lý học lứa tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội

4. Viện khoa học giáo dục (1998), Chương trình Tiểu học năm 2000, NXB Hà Nội,

5. Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Trần Mạnh Hưởng (2000), Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội

7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội ( năm 2004)

8.Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở

Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội

9. Trần Đình Sửu ( năm 1997), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Internet...

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................4

3.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................4

3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................4

4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4

4.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp.................................................................4

4.2. Phương pháp thống kê....................................................................................4

4.3.Phương pháp điều tra bằng Anket...................................................................5

4.4. Phương pháp thực nghiệm dạy học................................................................5

5.Đóng góp của đề tài............................................................................................5

6. Cấu trúc của đề tài.............................................................................................5

NỘI DUNG...........................................................................................................6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC.......................................................................6

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN...........................................................................................6

1.1.1. Cảm thụ văn học, bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học.............................6

1.1.1.1. Khái niệm cảm thụ văn học......................................................................6

1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cảm thụ văn học................................................6

1.1.1.3. Đặc trưng của hoạt động cảm thụ văn học trong nhà trường...................8

1.1.1.4. Đặc trưng của văn bản nghệ thuật- ngữ liệu bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học..............................................................................9

1.1.2. Mục tiêu của việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học11 1.1.2.1. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh xác định đúng nội dung chính của tác phẩm.....................................................................................11

1.1.2.2. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh nhận biết nhanh nhạy và chính xác các tín hiệu nghệ thuật trong tác phẩm..................................11

1.1.2.3. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành một số kĩ năng sơ giản trong phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..........12

1.1.2.4. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành và phát triển tình cảm, tâm hồn và nhân cách..................................................................12 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................................................12 1.2.1. Thực trạng nhận thức về cảm thụ văn học và khả năng dạy cảm thụ văn học của giáo viên.........................................................................................................12 1.2.2. Thực trạng nhận thức về cảm thụ văn học của học sinh Tiểu học............14 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC................15 2.1. Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp 5 -Hệ thống văn bản, câu hỏi, bài tập trong Tập đọc lớp 5 nhằm bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh......................................................................................................................15 2.2. Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Tập đọc..............................................................................16 2.2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của tác phẩm, tìm hiểu bố cục và nội dung của bài..................................................................................16 2.2.2. Giáo viên bồi dưỡng tri thức Tiếng Việt, văn học cho học sinh.........................17 2.2.3. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ...............................................18 2.2.4. Tăng cường rèn kĩ năng đọc hiểu, giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc nội dung các bài Tập đọc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em.....................18 2.2.5. Luyện tập và củng cố vững chắc các thao tác trong cảm thụ văn học cho học sinh................................................................................................................21 2.2.6 Khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật trong mọi hoạt động dạy học của tiết Tập đọc...................................................................................................22 2.2.6.1. Giúp học sinh rung cảm nghệ thuật ở hoạt động giới thiệu bài của giáo viên .............................................................................................................................22 2.2.6.2. Luyện đọc diễn cảm - con đường khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật. 23 2.2.7. Giúp học sinh cảm thụ văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ...........................................................................25 2.2.8. Xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5......................................................................................................27

2.2.8.1. Bài tập rèn kĩ năng đọc- hiểu cho học sinh............................................28

2.2.8.2. Bài tập rèn đọc diễn cảm cho học sinh...................................................30

2.2.8.3. Bài tập rèn kĩ năng cảm thụ cho học sinh..............................................31

CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM........................................................33

3.1. Mục đích thực nghiệm..................................................................................33

3.2. Giáo án thực nghiệm....................................................................................33

KẾT LUẬN.........................................................................................................37

1. Kết luận...........................................................................................................37

2. Kiến nghị, đề xuất...........................................................................................39

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc (Trang 39 - 43)