2.3.1 Khai triển tôn đáy trên
Từ bản vẽ rải tôn và kết cấu cơ bản, ta có 2 mặt tơn đáy trên như hình bên dưới.
41
Hình 2. 15 Tơn đáy trên phân đoạn 238
2.3.2 Khai triển tơn đáy ngồi
Sử dụng phương pháp khai triển tôn bao của kỹ sư Ê-gô-rốp khai triển tơn hơng phân đoạn 238.
Hình 2. 16 Hình chiếu cạnh phân đoạn 238
a. Khai triển khổ tôn T1
Từ bản vẽ tuyến hình ta có biên dạng sườn và từ hình chiếu tấm tơn ta chọn sườn giữa chuẩn và vẽ dây cung, ta vẽ đường thẳng vng góc với dây cung đó. Đó là
đường chuẩn cắt tất cả các sườn trong phạm vi tấm tơn. Kẻ đường thẳng vng góc 42
với đường chuẩn và song song với đường chuẩn, lấy điểm gốc chuẩn là giao điểm giữa đường chuẩn và đường vng góc.
Hình 2. 17 Xác định đường chuẩn của khổ T1
b. Khai triển các đường chuẩn của tấm tôn T1
- Trên một vị trí khác của sàn phóng dựng đường thẳng bất kỳ.
- Lấy dấu vị trí các sườn thực từ sườn 92+100 đến 102-150 trên đường thẳng, qua các điểm đó dựng các đường thẳng vng góc.
- Đặt lát gỗ T dọc theo đường chuẩn m, lấy dấu các điểm từ O1 đến O11 lên lát gỗ.
- Duỗi thẳng T sau đó đặt T vng góc Ox sao cho điểm K trùng vị trí sườn 92+100, từ các điểm O1 đến O11 trên T kẻ gióng các đường thẳng song song Ox cắt các đường
43
thẳng vng góc lần lượt tại các điểm tử O’1 đến O’11. Nối các điểm đó lại bằng đường cong trơn đều ta được hình khai triển của đường chuẩn.
Hình 2. 18 Khai triển đường chuẩn
Bước 3: Sau khi khai triển được đường chuẩn, đường mép trên ta tiến hành đo biên dạng thật của tôn
Ta khai triển được tôn bao T1 của phân đoạn 238 như sau:
Hình 2. 19 Khai triển tơn bao phân đoạn 238
Tương tự với những tấm tơn cịn lại ta khai triển ra, ta được tấm tôn bao của cả phân đoạn như hình dưới.
Hình 2. 20 Tờ tơn T2
44
Hình 2. 21 Tờ tơn T3
Hình 2. 22 Tờ tơn T4
Hình 2. 23 Tờ tơn T5
45
Bảng 2. 3 Bảng tính khối lượng tơn
STT Tên chi tiết
1
2
Tôn đáy trên 3 4 5 6 7 8
Tôn đáy dưới 9
10
Tổng 6,83
TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
CHƯƠNG 3: LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHÂN ĐOẠN 238 3.1. Chế tạo khung giàn lắp rắp cho phân đoạn 238
- Chọn tôn đáy trên của phân đoạn đáy làm chuẩn => Ta sử dụng bộ bệ gia công cố định vững chắc trên nền phẳng sẵn có trong nhà máy sau đó hàn thêm các thanh chống
- Các cột chống được làm bằng bê tông hoặc thép. Dầm dọc bệ được làm bằng thép chữ I, đặt cách nhau một khoảng 600 (mm) bằng với khoảng cách khoảng sườn nhằm đặt ví trí các cơ cấu chính xác để lắp ráp.
- Chiều cao của bệ tính từ mặt đất lên là 800 mm. Chiều dài, chiều rộng của bệ phụ thuộc vào kích thước của phân đoạn được giao.
2
600 800
1
Hình 3. 1 Bệ gia cơng thiết kế cho phân đoạn 238
1. Cột chống 2. Dầm dọc làm bằng thép chữ I 3. Thanh ngang
3.2. Quy trình gia cơng các chi tiết và cụm chi tiết
3.2.1. Các thiết bị sử dụng trong q trình gia cơng chi tiết
- Dụng cụ đo lường: gồm các loại thước thẳng, thước gấp, thước cuộn eke… để đo chiều dài, đo góc vng.
- Dụng cụ xác định dấu: compa, mũi vạch, quả dọi, dây bật đường thẳng, phấn, sơn… để lấy dấu.
- Các thiết bị cắt tôn: máy cắt tơn cơ khí, máy cắt tự động CNC.
- Thiết bị dụng cụ để uốn nắn: Máy lốc tôn, máy thụi, máy uốn cơ khí thép hình, máy uốn tự động thép hình, búa gỗ, địn bẫy, kích kéo, cột chống, kích thủy lực, pa lăng, mã chữ kết hợp với nêm để ép sát kết cấu với bệ.
- Dụng cụ để kiểm tra độ thăng bằng.
- Chuẩn bị diện tích mặt bằng sản xuất của phân xưởng.
48
- Đối với thép tấm cần chuẩn bị các loại thép tấm có độ dày là 8mm, 10mm, 12mm.
- Đối với thép hình cần chuẩn bị thép có quy cách L120x120x10
- Máy khoan, khoét.
- Máy hàn tự động, bán tự động.
3.2.2. Xử lý vật liệu
- Làm sạch theo yêu cầu, sơn chống gỉ, lấy dấu lắp ráp.
- Q trình xử lý vật liệu có thể chia làm ba bước: nắn thẳng, làm sạch bề mặt vật liệu và sơn chống gỉ.
- Nắn thẳng nhằm mục đích loại trừ những chỗ lồi lõm trên bề mặt tấm do việc nguội khơng đồng đều trong q trình nhiệt luyện, cán thép hoặc do việc vận chuyển bốc xếp, loại trừ ứng suất dư còn lại trong vật liệu, loại trừ một phần các oxit sắt bám trên bề mặt tấm đã bong khỏi tấm sau một thời gian nằm ngoài trời.
- Làm sạch bề mặt vật liệu nhằm loại trừ lớp oxit sắt, dầu mỡ và các tạp chất khác bám trên bề mặt vật liệu. Nếu khơng được làm sạch thì dù lớp sơn có chắc chắn đến đâu cũng bị boong ra khỏi bề mặt kim loại cùng với các lớp oxit, khiến vật liệu bị ăn mòn mãnh liệt hơn, làm giảm đi độ bền, tuổi thọ của các kết cấu, chi tiết.
3.2.3. Các bước chuẩn bị trước khi hànBước 1: Kiểm tra vật liệu Bước 1: Kiểm tra vật liệu
- Loại bỏ các khuyết tật có hại trên bề mặt thép, trên các bề mặt đã qua quá trình cắt.
- Vật liệu hàn phải được bảo quản và kiểm sốt một cách phù hợp, và có thể sấy nếu cần thiết.
Bước 2: Chuẩn bị mép hàn
- Rãnh hàn phải được gia công đúng cách thức và đồng dạng. Loại bỏ các khuyết tật trên rãnh hàn. Lau chùi dầu mỡ, bụi, gỉ…trên rãnh hàn và vùng
cạnh rãnh hàn. Việc sơn lên trên phần hàn không gây tác hại tới chất lượng mối hàn.
Bước 3: Chú ý những vấn đề trong quá trình lắp ghép
49
- Hình dạng, quy cách và khe hở hàn phải phù hợp với quy định trong quy trình hàn.
- Các khuyết tật trên bề mặt cơ cấu chính phải được loại bỏ bằng phương pháp hàn, mài,…
- Mối ghép phải khơng có khe hở, lệch mép và biến dạng quá lớn.
- Không được dùng lực quá mạnh để chỉnh lại các mã gá không đặt, sẽ tạo sự biến dạng lớn.
3.2.4. Lấy dấu
Yêu cầu:
- Chiều sâu mũi đột không vượt quá 1 mm.
- Sai lệch đường lấy dấu vị trí cơ cấu so với lí thuyết là 1 mm.
- Tất cả các nguyên vật liệu đưa ra vạch dấu đều phải được nắn phẳng, đánh sạch và sơn lót chống gỉ.
- Kích thước các chi tiết hoặc kết cấu được vạch dấu theo số liệu lấy từ nhà phóng dạng.
- Cần phải vạch dấu các đường sau: Đường lý thuyết, đường kiểm tra, đường bao chi tiết, đường bao lỗ khoét, tâm cung tròn, đường cơ cấu
… Phương pháp lấy dấu: Căng dây, bật phấn.
Dụng cụ lấy dấu: mũi đột thường, mũi đột định tấm, mũi đột kiểm tra, càng vạch, đường vạch đường kiểm tra, miếng kẹp, móc kẹp vận chuyển, móc kẹp, con vạch đường song song có thể điều chỉnh được, con vạch đường song song có các điểm cố định.
3.3. Gia cơng tấm tơn phẳng3.3.1. Qui trình chung 3.3.1. Qui trình chung
- Bước 1: Nắn phẳng tờ tơn (nếu bị cong vênh)
- Bước2 : Đưa tờ tôn lên máy cắt CNC cắt theo đúng biên dạng.
- Bước 3: Vát mép tờ tôn
- Bước 4: Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ. Yêu cầu:
- Nhiệt độ và tốc độ cắt phải đúng yêu cầu.
- Các chi tiết phải được ghi tên đầy đủ.
50
III.3.2. Áp dụng cho chi tiết tấm tơn đáy trên
Chuẩn bị:
- Thép tấm khổ 12000x3200, 12000×6000, 6000×2000
- Không gian tại tổ gia công của phân xưởng vỏ
- Các thiết bị cẩu, máy CNC, máy cắt hơi cầm tay, máy mài cầm tay. Các bước tiến hành
- Tấm tôn khi được lấy từ kho được nắn phẳng bằng máy cán nhiều trục, đánh sạch. Sau đó được sơn lót chống gỉ tại nhà sơ chế tôn.
- Từ bản vẽ nhập dữ liệu vào máy cắt CNC, tiến hành cắt CNC thu được kích thước thật của tơn đã khai triển, các lỗ khoét cũng được cắt ngay lúc này.
- Vát mép tờ tơn và mài.
- Ghi kí hiệu tấm tơn, chiều lắp ráp.
- Dung sai cho phép:
Đối với đường thẳng: ±0,5 mm. Đối với đường cong: ±1,5 mm.
3.4. Gia công chi tiết tấm tơn cong3.4.1. Qui trình chung 3.4.1. Qui trình chung
- Bước 1: Nắn phẳng tờ tôn.
- Bước 2 : Đưa tờ tôn lên máy cắt CNC cắt theo đúng biên dạng đã khai triển.
- Bước 3: Lấy dấu vị trí các đường uốn tơn cơ bản, lấy dấu vết đường sườn.
- Bước 4: Lốc tờ tôn ( hoặc dùng máy ép thủy lực). Kiểm tra tờ tôn theo dưỡng. Cứ tiếp tục bước này cho đến khi đạt yêu cầu.
- Bước 5: Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ.
Hình 3. 2 Tờ tơn đáy ngồi
51
Yêu cầu:
- Nhiệt độ và tốc độ cắt phải đúng yêu cầu.
- Tấm tôn phải cong theo đúng tuyến hình với sai lệch cho phép.
- Các chi tiết phải được ghi tên đầy đủ.
3.5. Gia cơng thép hình (L120x120x10)
- Quy trình chế tạo: sơ chế thép ⇒ cắt thép ⇒ vệ sinh mép thép ⇒vận chuyển đến vị trí lắp ráp.
- Phương pháp thực hiện:
Thép hình khi lấy từ kho được duỗi thẳng, đánh sạch và sơn lót chống gỉ. Vạch dấu theo dưỡng.
Được cắt thành các đoạn có kích thước chính xác bằng máy cắt tay hoặc được chấn.
- Kiểm tra
Dùng thước đo chiều dài kiểm tra chiều dài thép được cắt
Sai số chiều dài chi tiết đến 3m: ±
1mm.
Sai số chiều dài chi tiết trên 3m: ±
2,0mm. Chiều rộng, chiều cao các chi tiết nẹp dọc: ±
1,0mm. Độ cong bản thành: ±
2,0 mm.
Hình 3. 3 Hình ảnh chi tiết nẹp dọc đáy đã được gia công
3.6. Gia cơng cụm chi tiết tấm tơn có nẹp gia cường3.6.1. Gia cơng cụm chi tiết đà ngang 3.6.1. Gia công cụm chi tiết đà ngang
a. Chuẩn bị
- Vật liệu: tấm đà ngang chiều dày 8, các nẹp gia cường.
- Các bản vẽ kết cấu cơ bản.
b. Các bước tiến hành.
Bước 1 : Rải tôn tấm lên bề mặt sàn.
52
- Đặt tấm phẳng lên sàn của phân
xưởng. Bước 2: Lấy dấu cơ cấu lên tấm đà ngang
- Chuẩn bị: dây bật phấn, thước đo, đột, búa, bút sơn, sơn
- Tiến hành vẽ.
Đường chuẩn: 1,2,3,4.
Đường dấu cơ cấu: 5, 6, 7, 8.
Hình 3. 4 Lấy dấu cơ cấu trên đà ngang 95-1 Bước 3: Lắp ráp và hàn nẹp gia cường lên đà ngang
- Chuẩn bị: 1 máy hàn bán tự động.
- Quy trình: Đặt cơ cấu nẹp gia cường vào vị trí đã lấy dấu trên đà ngang 95-1, điều chỉnh tư thế nẹp cho vng góc băng thước góc à hàn đính nẹp dọc với đà ngang.
- Hàn chính thức nẹp gia cường với đà ngang bằng máy hàn bán tự động, hàn từ giữa ra hai bên.
- Chọn chế độ hàn bán tự động điện cức nóng chảy trong mơi trường khí bảo vệ là CO2 (hàn MAG).
Bước 4: Xử lý biến dạng
- Chuẩn bị:
Thiết bị: láy dấu, xử lý biến dạng Máy móc: máy cắt, máy mài. Bước 5: Kiểm tra và nghiệm thu.
- Kiểm tra toàn bộ cụm chi tiết, nắn sửa cong vênh nếu có.
53
- Ghi tên cụm chi tiết, kí hiệu vị trí lắp ráp, lưu kho.
Hình 3. 5 Chi tiết đa ngang được hồn thành
3.7. Gia cơng cụm chi tiết sông phụ 1
Các bước liến hành:
Bước 1 : Đặt tôn tấm sống phụ đã được gia công ở trên lên mặt sàn của phân xưởng.
Bước 2: Lấy dấu cơ cấu lên tấm sống phụ.
- Đường chuẩn: 1; 2
- Đường lấy dấu: 3; 4; 5;6;7
Hình 3. 6 Lấy dấu cơ cấu trên sống phụ 1
Bước 3 : Lắp ráp và hàn các nẹp gia cường lên sống phụ 1.
Hình 3. 7 Sơ đồ lắp ráp và hàn nẹp gia cường lên sống phụ 1 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 : Thứ tự lắp ráp và hàn nẹp gia cường. Bước 4: Xử lý biến dạng.
Bước 5: Kiểm tra và nghiệm thu.
54
Hình 3. 8 Cụm chi tiết sống phụ 1 sau khi gia công
3.8. Lấy dấu các cơ cấu trên tôn đáy trên3.8.1. Lắp ráp tôn đáy trên 3.8.1. Lắp ráp tơn đáy trên
a. Rải và hàn đính tơn.
Chuẩn bị :
- 2 máy hàn bán tự động ;
- Các thiết bị phục vụ cho quá trình ráp như : dụng cụ lấy dấu,…
- Các tờ tôn đã được vệ sinh, làm sạch.
Quy trình :
- Lấy dấu vị trí của tơn đáy trong lên bệ.
- Thứ tự rải tôn như hình 3.9.
- Cẩu tờ tơn I đặt xuống bệ lắp ráp trùng với vị trí lấy dấu trên bề mặt, căn chỉnh để đường lấy dấu sống chính trên tấm tơn, kéo sát xuống bệ, hàn đính xuống bệ để cố định. Rà mép và lấy tờ tôn này làm chuẩn để lắp ráp các tờ tôn khác.
- Cẩu tờ tôn II lên bệ khuôn, kéo sát vào tờ tôn I, tiến hành vát mép mối hàn, dùng tăng đơ điều chỉnh khe hở hàn giữ hai tờ tôn, với khoản cách hở là 2±0,5mm,. Hàn đính hai tấm tơn với nhau và hàn đính tấm tơn xuống bệ.
- Sau khi hàn cố định cách tấm, ta hàn các tấm mồi vào. Các tấm mồi đặt ở hai đâu mối hàn. Giúp cho chất lượng mối hàn được đảm bảo cho hồ quang cháy đều trong suốt quá trình hàn.
55
Hình 3. 9 Sơ đồ rải và hàn tơn đáy trên 238
Chú thích: I, II, III,… là thứ tự rải tơn; 1, 2, 3, 4: là thứ tự hàn tôn
3.8.2 Lấy dấu các cơ cấu trên tôn đáy trên
- Cơ sở lấy dấu: Dựa theo khoảng cách giữa các cơ cấu.
- Thiết bị: Dây bật phấn, phấn, compa, eke, thước dây…
- Quy trình:
+ Trình tự lấy dấu theo hình 3.10.
+ Vì tơn đáy được cắt bằng CNC, nên độ chính sác về kích thước đường bao đảm bảo. Ta đo từ mép của tờ tôn đáy trên I một khoẳng bằng 740mm, từ đó kẽ đường thẳng song song với mép từ tôn I ta được đương chuẩn cũng là đường dọc tâm của tàu trên tôn đay trong.
+ Lấy dấu các vị trí: đường bao phân đoạn, sống phụ, nẹp dọc đáy.
+ Sau đó căng dây bật phấn để lấy dấu các đường trên.
56
+ Lấy dấu các vị trí đà ngang, mã hơng, mã sống chính => căng dây bật phấn.
+ Lấy dấu vị trí đường kiểm tra: lấy dấu ở các vị trí có sống phụ, đà ngang, dầm dọc và các mã. Cách các vị trí đã nêu một khoảng bằng 100mm.
+ Kiểm tra sau khi lấy dấu: đo và so sánh chéo của các hình chữ nhật.
+ Dùng bút sơn mau khô kẻ lại các đường bật phấn.
Hình 3. 10 Sơ đồ lấy dấu
3.8.3 Lắp ráp và hàn các cơ cấu lên tôn đáy trên
a. Chuẩn bị: