Thống kê suy diễn

Một phần của tài liệu MÔN học THỐNG kê ỨNG DỤNG đề tài KHẢO sát về THÓI QUEN MUA HÀNG ONLINE TRÊN SHOPEE của SINH VIÊN TRÊN cả nước (Trang 53 - 60)

PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng hợp khảo sát và phân tích mơ tả

4.2. Thống kê suy diễn

4.2.1. Ước lượng trung bình tổng thể

<Ước lượng trung bình mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên>

Case Processing Summary

Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên 31

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Biểu đồ thân và lá về mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên

Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên Stem – and – Leaf Plot

Stem width: Each leaf:

Biểu đồ hộp về mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên

32

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

4.2.2. Kiểm định giả thuyết

Bảng 4.14. Thống kê mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên nam và sinh viên nữ, với mức độ tối đa có thể là 5, mẫu khảo sát gồm 23 nam và 87 nữ

Từ bảng dữ liệu trên, giả thuyết được đặt ra, với độ tin cậy 95%: Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee có sự chênh lệch giữa nam và nữ hay khơng?

Đầu tiên, chúng ta tính toán ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình tổng thể mức độ thường xuyên mua hàng tại Shopee của sinh viên nam và sinh viên nữ. Ta có:

Mức độ thường xun trung bình ở nam: x1=

Mức độ thường xuyên trung bình ở nữ: x2=

Độ lệch chuẩn: Ở nam: s1=√s1 Ở nữ: s2=√s2 2=√ Như vậy, dữ n2 =87 , x Tính bậc tự do cho t 2 ( df = 1 ×(s1 2 n1−1 n1 df = 28,03 ≈ 28

Ta làm tròn xuống bậc tự do thành 28 để có giá trị t lớn hơn và ước lượng khoảng thận trọng hơn

Sử dụng bảng phân phối t với bậc tự do df là 28, ta tìm được t

Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình mức độ thường xuyên giữa sinh viên nam và sinh viên nữ như sau:

34

x

1−x

2 ± t

df ;

0,68 ± 0,67 hoặc từ 0,01 đến 1,35

Ước lượng điểm của chênh lệch trung bình tổng thể mức độ thường xuyên của sinh viên nam và sinh viên nữ là 0,68. Sai số biên là 0,67 và ước lượng khoảng với độ tin cậy là 95% là từ 0,01 đến 1,35.

Gọi μ1 là mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của nam.

μ2 là mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của nữ.

μd = μ1 - μ2 là độ chênh lệch về mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của nam và nữ.

Theo như đề bài đã đặt ra, ta tiến hành kiểm định giả thuyết sau:

Giả thuyết không H0: μd = 0 (Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee giữa nam và nữ là

như nhau)

Giả thuyết đối Ha: μd ≠ 0 (Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee giữa nam và nữ là khác nhau)

Chọn mức ý nghĩa α = 0,05

Theo như khoảng tin cậy bên trên vừa tính:

μd = μ1 - μ2 = (0,01 ; 1,35) > 0 μd > 0 → μd ≠ 0 → Bác bỏ H0

Vậy, với độ tin cậy 95% thì mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee trung bình của nam và nữ có sự khác nhau. Nhìn chung, mức độ thường xuyên trung bình của nam vẫn lớn hơn mức độ thường xuyên trung bình của nữ, tuy nhiên sự chênh lệch này là không quá một mức độ.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu MÔN học THỐNG kê ỨNG DỤNG đề tài KHẢO sát về THÓI QUEN MUA HÀNG ONLINE TRÊN SHOPEE của SINH VIÊN TRÊN cả nước (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w