Giải pháp để phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa LIÊN hệ đến VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ của SINH VIÊN TRONG xây DỰNG nền văn hóa mới TIÊN TIẾN, đậm đà bản sắc dân tộc ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 38 - 42)

- Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa đã thể hiện tư duy và tầm nhìn chiến lược trong xây dựng và phát triển nền văn hóa

Chương 2 Liên hệ đến việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc

2.2. Giải pháp để phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.2.1. Giải pháp để phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Trong bối cảnh hiện nay, để phát huy vai trị của thanh niên trong xây dựng nền văn hóa gặp khơng ít khó khăn. Để phát huy vai trị thanh niên Việt Nam trong bảo tồn giá trị truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam, cần thực hiện một số nội dung sau:

Một là, tăng cường truyền bá, phổ biến các giá trị văn hóa truyền thống, giáo dục tri

thức về văn hóa dân tộc trong xã hội, trọng tâm là thanh niên từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Trên cơ sở hiểu biết những cái hay, cái đẹp, những giá trị nhân văn sâu sắc của văn hóa truyền thống, nâng lên thành niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, quyết tâm hành động của tuổi trẻ trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó.

Lãnh đạo thực hiện tốt cơng tác văn hóa thơng tin, bảo đảm định hướng, dẫn đường đối với xã hội. Đa dạng hóa cơng tác truyền bá văn hóa, phổ biến sâu rộng các giá trị văn hóa truyền thống qua các phương tiện, cách thức như thơng qua các kỳ sinh hoạt đồn, đội, hội, các hoạt động về nguồn, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, qua các cuộc thi tìm hiểu, dã ngoại, tổ chức tham quan các di tích lịch sử và về nguồn...

Tại trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, tân sinh viên mỗi năm được nhà trường tổ chức cho tham quan di tích Địa đạo Củ Chi nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho Đồn viên, góp phần phát huy long tự hào truyền thống của dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần chiến đấu và sự hy sinh cao cả vì độc lập, tự do của dân tộc. Tăng cường tình đồn kết, từ đó tạo động lực mạnh mẽ cho sinh viên hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Ngồi ra, việc sử dụng mạng xã hội để phổ cập văn hoá cho sinh viên ngày càng được đẩy mạnh. Trước đây, khi phương tiện cơng nghệ chưa phát triển, báo chí, ấn phẩm chủ yếu sử dụng phương thức chuyển tải thơng tin khó tiếp cận với các bạn sinh viên do tính tập trung của nó. Ngày nay, sự phát triển của mạng xã hội đã kết nối thế giới đến từng cá nhân, làm cho việc tiếp cận thơng tin khơng cịn khó khăn như trước khi sinh viên có thể sử dụng chính những chiếc điện thoại thơng minh của mình để tiếp cận tới thơng tin này.

Hai là, Phải xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể để phát huy vai trò của sinh

viên.

Thực hiện phương châm gắn tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển, trong từng chiến lược, kế hoạch; nhằm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho thanh niên, bảo đảm phát triển văn hóa nâng cao chất lượng cuộc sống của thanh niên, bảo vệ môi trường sinh thái - nhân văn. Điều này đã được áp dụng thực tế với việc Đồn Thanh niên các cấp tích cực tham gia xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh để đồn viên, thanh, thiếu niên tham gia các hoạt động văn hóa thơng qua các chương trình, phong trào như: phát huy vai trị nêu gương của cán bộ Đoàn; phong trào “Tuổi trẻ tham gia xây dựng đô thị văn minh”; phong trào “3 trách nhiệm” gắn với xây dựng hình ảnh người cán bộ cơng chức trẻ năng động, sáng tạo, giỏi nghề, tận tụy;

phong trào “Thanh niên tình nguyện”. Chương trình “Tiếp sức đến trường” được triển khai rộng khắp thông qua các nguồn quỹ khuyến học - khuyến tài, hỗ trợ sinh viên vay vốn học tập, trao tặng học phẩm cho học sinh có hồn cảnh khó khăn…

Ba là, xây dựng các chuẩn mực về văn hóa, củng cố và tiếp tục xây dựng mơi trường

văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng.

Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa cho sinh viên góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam: Đó là truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”, “lá lành đùm lá rách”…Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên phát triển nhân cách và tài năng: mơi trường gia đình đầm ấm, hạnh phúc, yêu thương giúp đỡ nhau; môi trường nhà trường đoàn kết, an tồn, nhiều cơ hội phát triển tri thức; mơi trường xã hội ổn định, an toàn, tạo niềm tin.

Hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ, Mãi mãi tuổi 20 phối hợp cùng Câu lạc bộ Ngọn lửa tuổi 20 (Đoàn Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội) và Câu lạc bộ Tiếng nói thanh niên (Đồn Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Hành trình tri ân 2022 với chủ đề “Đi dọc Việt Nam-Nối dài đất nước”.

Hành trình tri ân 2022 ra đời với mong muốn kết nối và nhân rộng giá trị nhân văn đến cộng đồng, không chỉ về mặt địa lý, mà về cả nghĩa tình và lịng biết ơn. Sự tham gia của các thành viên tới từ hai miền đất nước là một điều đặc biệt chưa từng có tiền lệ, tạo ra một chương trình quy mơ, sâu sắc và đầy giá trị lan tỏa.

“Đi dọc Việt Nam-Nối dài đất nước” là hình ảnh đồn hành qn trong thời bình với sứ mệnh lan tỏa giá trị nhân văn, lan tỏa truyền thống uống nước nhớ nguồn-đền ơn đáp nghĩa, đồng thời là minh chứng cho một thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết, dám xông pha. Khác với thời hoa lửa, đồn qn Nam tiến trên vai khốc súng thì hơm nay chúng mình là những thanh niên tình nguyện, tay chắc trong tay đi dọc dải Trường Sơn với niềm biết ơn vô hạn với thế hệ đi trước.

Hành trình tri ân 2022: Đi dọc Việt Nam-Nối dài đất nước đã trao những món quà ý nghĩa để bày tỏ lòng biết ơn đến các thương binh, gia đình liệt sĩ tại Quảng Trị. Hai đồn nam bắc tri ân nhau bằng những món q kỷ niệm, trao nhau những cái nắm tay, những

chiếc ôm ấm áp tình thân. Đêm cuối, họ cùng giao lưu văn nghệ tái hiện lại các mốc lịch sử quan trọng của dân tộc, hun đúc lên trong lịng mỗi thành viên của đồn nhiều cung bậc cảm xúc khi được sống lại những giây phút hào hùng của lịch sử-những phút giây sôi nổi, tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ sinh viên hai miền.

Có thể nói, chiến tranh đã qua đi nhưng nỗi đau mất mát của cuộc chiến vẫn cịn đó, trên từng tấm bia mộ người đã khuất và cả trên khuôn mặt người ở lại. Chắc hẳn, mỗi chúng ta đều rưng rưng xúc cảm biết ơn và tự hào về những hy sinh của các Anh hùng liệt sĩ, để trân trọng hơn quá khứ hào hùng và q trọng hơn hịa bình hơm nay.

Bốn là, xây dựng và hồn thiện các thiết chế về văn hóa

Nhà văn hóa, các câu lạc bộ, đài phát thanh… là những thiết chế văn hóa để sinh viên đóng góp ý kiến với các cấp ủy đảng, chính quyền về những vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội đang diễn ra. Mặt khác, là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của nhân dân, giáo dục về pháp luật để giảm thiểu các tệ nạn xã hội, từ đó phát huy, gìn giữ bản sắc văn hóa của các dân tộc cho sinh viên.

Nhà Văn hóa Sinh viên tọa lạc trong khuôn viên Khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM, đóng tại P.Đơng Hịa, thị xã Dĩ An (tỉnh Bình Dương), là cơng trình được Thành ủy, UBND TP.HCM tặng sinh viên nhân dịp Đại hội đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam TP.HCM lần IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015. Việc khánh thành Nhà Văn hóa Sinh viên tạo điều kiện để tổ chức Đoàn - Hội tiếp cận, làm bạn với sinh viên, thêm không gian, môi trường sinh hoạt, học tập, rèn luyện kỹ năng, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho sinh viên thành phố...

Năm là, phát huy tính tích cực và chủ động của sinh viên

Tích cực trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa trong q trình hội nhập. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương. Từ đó, giúp sinh nhận thấy trách nhiệm của cơng dân đối với dân tộc, với Tổ quốc là phải tiếp thu những truyền thống quý báu của dân tộc, quảng bá vẻ đẹp về đất nước, con người Việt Nam với thế giới. Để có được điều đó, sinh viên cần trang bị cho mình những tri thức mới của thời đại, phải chủ động, tích cực trong q trình giao lưu, hội nhập tiếp thu tinh hoa, văn hóa của thế giới.

Câu lạc bộ FTIC của trường đại học FPT, nơi khơi dậy, đánh thức và nuôi dưỡng đam mê với nhạc cụ dân tộc trong sinh viên, FTIC dần chiếm được vị thế của mình. FTIC mang trong mình nhiệm vụ chiêu mộ những Cóc nghệ sĩ – những người say mê tranh, nhị, nguyệt, sáo,…FTIC ngồi lại bên nhau cùng với cây đàn, cây sáo cũng là lúc ngọt lửa đam mê giữa thế hệ trẻ quay về với những giá trị truyền thống, quay về với những giai điệu thấm đượm hồn Việt, quay về nơi âm nhạc cất lên từ chính trái tim giàu nghĩa tình.

Sáu là, tổ chức các cuộc hội thảo, giao lưu về văn hóa cho sinh viên

Đối với các trường đại học, cao đẳng trong cả nước cần tổ chức nhiều các cuộc hội thảo tìm hiểu về giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, về sự giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Các đơn vị chức năng tổ chức các cuộc thi, các chương trình giao lưu về văn hóa nghệ thuật cho sinh viên ở phạm vi trong nước và quốc tế. Qua đó giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng của dân tộc, đồng thời qua sự giao lưu đó sinh viên có thể học hỏi lẫn nhau những bài học quý giá, cũng như những tri thức mới tốt đẹp, trở thành hành trang quý giá cho mỗi sinh viên nói riêng và của cả dân tộc nói chung trong quá trình hội nhập và phát triển. Hội thảo IConGSM 2022 giữa sinh viên, giảng viên đến từ Malaysia với sinh viên, giảng viên trường đại học Bách Khoa. Mục đích của cuộc hội thảo là giúp trao đổi, hợp tác trong nghiên cứu khoa học và giao lưu văn hoá giữa 2 nước trong các hoạt động tham quan của chương trình. Từ đó, hiểu biết thêm về những nét văn hố đặc trưng của hai nước.

2.2.2. Giải pháp để khắc phục những khuyết điểm của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa LIÊN hệ đến VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ của SINH VIÊN TRONG xây DỰNG nền văn hóa mới TIÊN TIẾN, đậm đà bản sắc dân tộc ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w