23 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏ

Một phần của tài liệu Bo-de-on-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-6-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song (Trang 32 - 35)

- Chủ đề: phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chắnh nghĩa, lương thiện)

23 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏ

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay nắu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre khơng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con

(TrắchTre Việt NamỜ Nguyễn Duy)

Câu 1.Hãy xác định phương thức biểu đạt chắnh trong đoạn thơ trên?

Câu 2.Nêu nội dung chắnh của đoạn thơ trên.

Câu 4. Hai dòng thơ: ỘLưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho conỢ biểu đạt vấn đề gì?

Lời giải

Câu 1.Phương thức biểu đạt chắnh của đoạn thơ: phương thức biểu cảm.

Câu 2.Nội dung chắnh của đoạn thơ: Qua chuyện cây tre, tác giả ngợi ca phẩm chất của con người Việt Nam: ln vượt qua khó khăn, gian khổ bằng sức sống bền bỉ, bằng tình u thương, tinh thần đồn kết gắn bó lẫn nhau.

Câu 3.Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng phép tu từ: + ẩn dụ (cây tre ẩn dụ cho con người Việt Nam);

+ nhân hóa (trong các câu: Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay nắu tre gần nhau thêm/ Thương nhau tre không ở riêng/ Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con).

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4. Hai dịng thơ: Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con biểu đạt tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân vì con của cây tre, cũng tức là của con người Việt Nam.

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chắnh là điểm độc đáo đồng thời cũng chắnh là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả khơng chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chắnh là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Khơng quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo ni con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình u bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 24 ĐỀ 24

Phần I. Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1:Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chắnh của câu B. Là thành phần phụ của câu C. là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Đâu là trạng ngữ trong đoạn Ộ Một hơm, cơ út vừa mang cơm đến chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cơ lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ.Ợ. (Sọ Dừa) ?

A. Một hôm

B. Cô út vừa mang cơm đến chân đồi C. Cô lấy làm lạ

Câu 3:Trạng ngữ Ộ Đến hoàng cungỢ trong câu ỘĐến hoàng cung, con bảo cha đứng đợi ở ngồi, cịn mình thì nhè lúc mấy lắnh canh vơ ý, lẻn vào sân rồng khóc um lênỢ biểu thị điều

gì ?

A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu B. Mục đắch của hành động được nói đến trong câu C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 4: Bốn câu sau đều có cụm từ Ộmùa xuânỢ . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ Ộmùa

xuânỢ là trạng ngữ.

A. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].(Vũ Bằng)

B. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim rắu rắt. (Vũ Tú Nam) C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.(Vũ Bằng)

D. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

Câu 5:Chỉ ra tác dụng liên kết của các trạng ngữ in đậm trong đoạn văn sau:

ỘHồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.Để dị bên này có nhân tài hay khơng, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rồng hai đầu, đố làm

sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốcỢ. (Em bé thông minh)

A.Liên kết các câu trong đoạn văn trong mối liên hệ về thời gian và cách thức diễn ra sự việc.

B. Liên kết các câu trong đoạn văn trong mối liên hệ về thời gian và nơi chốn diễn ra sự việc.

C. Liên kết các câu trong đoạn văn trong mối liên hệ về thời gian và mục đắch diễn ra sự việc

D.Liên kết các câu trong đoạn văn trong mối liên hệ về phương tiện và mục đắch diễn ra sự việc

Câu 6: Chỉ ra từ láy trong hai câu thơ sau:

ỘTơi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ơng dạy cũng vì đời sauỢ (Chuyện cổ nước mình ỜLâm Thị Mỹ Dạ) A. cha ông

B. thầm thì C. chuyện cổ D. đời sau

Câu 7:Chỉ ra thành ngữ trong hai câu văn sau:

ỘViên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như

mở cờ trong bụngỢ

A.vội vàng trở về C.mở cờ trong bụng

B.mừng như mở cờ D. mừng như mở cờ trong bụng

Câu 8:Hãy cho biết nghĩa của thành ngữ ỘĐẽo cày giữa đườngỢlà gì?

A. Nói về sự thay đổi của thiên nhiên, của trời đất, cũng ngầm ẩn dụ cho sự đổi thay của cuộc đời.

B. Chê người khơng có chủ kiến, ln bị động, hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.

Một phần của tài liệu Bo-de-on-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-6-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)