5. Cấu trúc khóa luận
2.4. xuất một số trò chơi học tập đƣợc thiết kế trên PowerPoint
2.4.1. Trò chơi: Miếng ghép bí mật
2.4.1.1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức.
- Hình thành kĩ năng tƣ duy, nhanh nhẹn và phán đoán vấn đề.
2.4.1.2. Cách thiết kế
Bước 1: Chọn hình ảnh (con vật hoặc cây hoa bí mật) và tạo những miếng ghép
Đầu tiên chúng ta làm nền cho Slide, Copy/Paste hoặc chọn Insert Picture trên thanh công cụ Picture/ lựa chọn hình ảnh (cây hoặc con vật)/Insert vào trang Slide đó. Để chỉnh sửa hình ảnh, kích vào các biểu tƣợng trên thanh công cụ này.
Chỉnh kích thƣớc to, nhỏ
Chỉnh sáng ảnh Chỉnh hình ảnh mờ
Tiếp tục vào Getting Started/Clip Art hoặc vào AutoShapes/More AutoShapes chọn: ghép các miếng ghép lại với nhau trên nền hình ảnh con vật, sao cho các miếng ghép tạo với nhau hình chữ nhật, hình ảnh con vật bị che khuất bởi các miếng ghép đó. Để hình ảnh các miếng ghép sinh động hấp dẫn, chọn miếng ghép nhấn vào chọn Fill Effects/Two colors vào color 1 và color 2 chọn màu yêu thích/ vào Shading Styles lựa Styles màu phù hợp. Một trò chơi không thể thiếu thƣởng phạt, chia đội chơi (đội xanh, đội vàng, đội đỏ, đội tím); vào AutoShapes lựa chọn hình và nhấn lựa chọn kiểu chữ đánh tên đội chèn vào; ví dụ: Hình thức thƣởng cho đội trả lời đúng là một cây thông trong Clip Art, đổ màu phù hợp với màu của từng đội chơi. Slide hoàn thành cơ bản nhƣ sau:
Bước 2: Hiệu ứng và tương tác trong cùng Slide
Kích miếng ghép nhấn Shift chọn con số, kích chuột phải chọn nhấn vào nhấn tiếp kích vào hiệu
ứng mất đi phù hợp hoặc nhấn tìm hiệu ứng. Tiếp tục, nhấn vào ô mũi tên, chọn Timing và thực hiện lần lƣợt các thao tác nhƣ hình sau:
Hình thức thƣởng cho đội trả lời đúng ta cũng làm tƣơng tự: Chọn hình cây thông và hiệu ứng xuất hiện, tƣơng tác với tên đội chơi đối với cây thông đầu tiên, cây thông tiếp theo sẽ tƣơng tác với cây thông liền trƣớc. Lần lƣợt nhƣ sau:
Bước 3: Chọn nội dung câu đố, câu trả lời và tương tác giữa các Slide (ví dụ
thiết kế trò chơi miếng ghép bí mật trong bài 29: Nhận biết cây cối và con vật)
Câu đố liên quan đến các cây cối, con vật ở các bài học trƣớc hay quen thuộc đối với các em nhƣ vậy sẽ vừa sức với trình độ lớp 1. Trong trang này, cần tạo một đồng hồ đếm ngƣợc thời gian (ở góc bên phải nhƣ hình minh họa dƣới đây), quy định trong thời gian 20 giây. Đồng hồ thời gian đếm ngƣợc đƣợc làm nhƣ sau: Trƣớc tiên vào AutoShapes chọn hình , vẽ góc trên bên phải; vào lựa chọn mẫu WordArt đánh số, làm hiệu ứng xuất hiện, mất đi và tƣơng tác với hình , riêng từ bắt đầu (BĐ) chỉ làm hiệu ứng mất đi, hết giờ chỉ làm hiệu ứng xuất hiện. Slide cho miếng ghép nhƣ sau:
Câu trả lời là hình ảnh con mèo, đƣợc tƣơng tác hình mặt cƣời màu đỏ giống nhƣ cách tƣơng tác trên. Khi kích chuột vào mặt cƣời thì hình ảnh con mèo xuất hiện, nhƣ sau:
Khi trình chiếu Slide này xong trở về Slide chứa miếng ghép chƣa lật hết, thực hiện thao tác nhấn vào AutoShapes/Action Buttons chọn mũi tên trở về/Hyperlink to/Slide…
Tƣơng tự vậy ở trang miếng ghép, chọn miếng ghép có chứa số 1 (chỉ chọn miếng ghép không chọn con số 1), nhấn chuột phải chọn Hyperlink/ Place in the Document/Slide…(chứa câu hỏi của miếng ghép số 1).
Các miếng ghép còn lại lần lƣợt là đố về cây rau, cây hoa, cây gỗ và con vật trong các Slide tiếp theo và hiệu ứng, tƣơng tác tƣơng tự nhƣ trên, tổng cộng là 10 miếng ghép tƣơng ứng với 10 câu đố:
Câu đố số 2: Hoa gì lạ thế hả em
Mua gì không đƣợc lại tên là tiền Câu đố số 3: Con gì mào đỏ
Gáy ò ó o
Từ sáng tinh mơ Gọi ngƣời thức dậy Câu đố số 4: Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng Đố biết rau gì?
Câu đố số 5: Con gì sống ở trong hang
Hai càng, tám cẳng bò ngang suốt đời Câu đố số 6: Bốn chân nhƣ cái cột nhà
Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau Câu đố số 7: Cây gì có quả da cóc mà bọc trứng gà Bổ ra thơm phức cả nhà muốn ăn Câu đố số 8: Con gì ăn no
Bụng to mắt híp Tiếng kêu ụt ịt Nằm thở phì phò
Câu đố số 9: Cây gì hè về hoa đỏ nhƣ son Hè đi thay áo xanh non mƣợt mà Câu đố số 10: Con gì khi ta ngủ
Nếu không mắc màn che Quanh ngƣời kêu vo ve Cắm vòi vào hút máu
Bước 4: Chạy thử và chỉnh sửa
Đây là một bƣớc hết sức cần thiết vì bƣớc này giúp ta kiểm tra lại nội dung, hiệu ứng, tƣơng tác trong cùng Slide hay giữa các Slide có phù hợp hay không, nếu bị lỗi thì kịp thời sửa lại.
* Chú ý: Dùng phím Ctrl kết hợp với phím ← , ↑, →, ↓ để chỉnh sang trái, lên, sang phải, xuống cho đẹp mắt.
2.4.1.3. Cách tổ chức trò chơi
Chuẩn bị: 4 vỏ lon (bia hoặc nƣớc ngọt) có bỏ viên bi vào, 4 lá cờ màu đỏ Bƣớc 1: Giới thiệu tên trò chơi: Miếng ghép bí mật
Chia lớp làm các đội: Đội xanh, đội đỏ, đội vàng, đội tím. Bƣớc 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
Nhiệm vụ của các đội chơi là phải lật từng miếng ghép và tìm ra hình ảnh ẩn sau những miếng ghép đó là gì?. Trả lời đúng nội dung trong miếng ghép trong thời gian 20 giây thì đội đó mang về cho đội của một cây thông. Để giành quyền trả lời miếng ghép, các đội chơi phải rung chuông (chuông có thể là vỏ lon có bỏ viên bi vào). Nếu sau thời gian 20 giây không có đội nào trả lời thì miếng ghép đó không đƣợc mở. Đội nào có tín hiệu trả lời hình ảnh bí mật thì phải có tín hiệu là giơ cờ đỏ, trả lời đúng sẽ đƣợc 3 cây thông và tất cả số thông tƣơng ứng với số miếng ghép chƣa đƣợc lật. Nếu trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Kết thúc trò chơi đội nào có số thông nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc.
Yêu cầu mỗi đội cử ra một đội trƣởng và đội phó, nhiệm vụ của đội phó là hội ý với đội của mình tìm ra câu trả lời, rung chuông giành quyền trả lời và lựa chọn miếng ghép.
Bƣớc 3: Tổng kết trò chơi
Giáo viên kiểm tra số thông của mỗi đội, đội nào có số thông nhiều hơn là đội thắng cuộc. Đội thắng sẽ đƣợc cả lớp tuyên dƣơng và trao cờ lƣu niệm, đội ít điểm nhất sẽ hát tặng cả lớp.
2.4.2. Trò chơi: Con số may mắn
Trò chơi này có thể áp dụng trong các bài học không chỉ là môn Tự nhiên và Xã hội. Trò chơi này cũng tựa nhƣ trò chơi “Hái hoa dân chủ”, trò chơi này gây sự tò mò, giúp học sinh nhanh nhẹn hơn, khắc sâu kiến thức.
2.4.2.1. Mục tiêu
Củng cố kiến thức của bài học.
Phát triển tƣ duy, trí tƣởng tƣợng cho học sinh.
2.4.2.2. Cách thiết kế
Bước 1: Xác định - Tạo ô số
Đầu tiên chúng ta tạo ô số. Xem nội dung trò chơi có bao nhiêu con số ta sẽ vẽ bấy nhiêu ô số, đính các con số lên lần lƣợt các ô đó. Sau đó, chọn màu cho những ô số và con số. Ví dụ: Trò chơi gồm 8 ô và 8 con số, ta vào AutoShapes/Basic Shapes lựa chọn hình cho ô số tùy thích, điều chỉnh kích thƣớc ô số, từ một ô số ta chỉ cần nhấn Ctrl + C + V 7 lần nhƣ thế ta sẽ có 8 ô giống nhau và sắp xếp các ô số sau cho hợp lí (có thể 8 ô xếp thành 2 hàng ngang). Để tạo con số, ta chỉ nhấn vào biểu tƣợng lựa chọn mẫu và đánh số vào. Tiếp tục tạo màu cho ô số và con số, chọn đối tƣợng nhấn chuột phải chọn Format AutoShapes/Color lựa chọn màu (hình 1). Sau đó, nhấn vào chọn mẫu đánh X vào, tô màu cho chữ X (xanh hoặc đỏ), bên trái và bên phải ta vẽ hai vòng elip hoặc là một hình bất kì nào, ghi tên đội (đội mít, đội xoài) phía dƣới hình, còn trong hình để ghi điểm (từ 1-10). Slide đầu tiên hoàn chỉnh (hình 2).
ĐỘI MÍT ĐỘI XOÀI
Sau khi hoàn thiện cơ bản nhƣ hình, ta tiếp tục tạo hiệu ứng xuất hiện cho chữ X, bằng cách chọn chữ X nhấn chuột phải nhấn , vào kích chuột lựa chọn kiểu xuất hiện. Nếu muốn chữ X xuất hiện chậm để tạo sự hồi hộp, tò mò của học sinh, ta kích vào hiệu ứng xuất hiện của chữ X đó vào Speed (tốc độ), nhấn dấu mũi tên thì sẽ xuất hiện: Very Slow (rất chậm), Slow (chậm), Medium (trung bình), Fast (nhanh), Very
Hình 1
Fast (rất nhanh); ta chọn Very Slow. Tiếp tục kích chuột vào hiệu ứng chữ X đó, kích dấu chọn Timing/Triggers/Sart effect on Click of, kích vào dấu chọn 1. Nhƣ vậy ta đã hiệu ứng và tƣơng tác thành công chữ X đầu tiên, các chữ X còn lại cũng làm tƣơng tự.
Sau khi hoàn thành khâu chữ X, ta tiếp tục hiệu ứng và tƣơng tác điểm số. Các con số ta nên cho xuất hiện cùng một hiệu ứng sẽ ít mất thời gian hơn, vào Word Art chọn một kiểu nào đó, đánh số 1, làm hiệu ứng xuất hiện, kích chuột vào số 1 dùng lệnh Ctrl + C + V, số 1 sẽ đƣợc Copy và Paste. Tiếp tục tƣơng tác số 1 với hình elip chứa điểm, thao tác tƣơng tác làm nhƣ trên. Số 2, Copy và Paste 2 lần từ số 1, muốn đổi số 1 thành số 2 ta chỉ việc kích chuột vào số 1/WordArt/Edit Text…, xóa số 1 sửa lại số 2/ok, tƣơng tác số 2 với số 1(khi kích chuột số 1 thì số 2 xuất hiện). Các số 3-10 đều làm tƣơng tự và số sau tƣơng tác với số liền trƣớc nó. Lƣu ý: Các con số ở hai đội làm lần lƣợt và xếp chồng lên nhau giống nhƣ hình 2.
Bước 2: Tạo nội dung câu hỏi và tương tác giữa các Slide với nhau (ví dụ bài 24: Cây gỗ)
Ô số nào có chữ X màu xanh mới tạo nội dung câu hỏi, còn chữ X màu đỏ thì không (ô số không may mắn). Nội dung ô số nhƣ sau:
- Ô số 1: Hiệu ứng đáp án: Cây bàng, cây mít, cây phƣợng, cây sanh, cây thông. Quay trở lại ô đầu chứa các ô số, vào AutoShapes/ /chọn / Hyperlink to/Slide… Chọn ô chứa số 1, kích chuột phải/Hyperlink/ Place in This Document/Slide (chứa câu số 1)
- Ô số 3 (Hyperlink với Slide chứa câu 2)
Hiệu ứng đáp án chạy ra cùng một lần: Nhấn Shift +kích chuột vào đối tƣợng (mũi tên, lá, thân, rễ, hình elip)/ Add effect/ Endtrance và Hyperlink to giống ô số 1.
- Ô số 4 (Hyperlink với Slide chứa câu 4) Câu hỏi số 4: Hãy nêu các đồ dùng bằng có trong lớp học?
- Ô số 6 (Hyperlink với Slide chứa câu 3) Câu hỏi số 3: Cây gỗ có ích lợi gì? - Ô số 7 (Hyperlink với Slide chứa câu số 5) Câu hỏi số 5: Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ cây?
2.4.2.3. Cách tổ chức trò chơi
Chuẩn bị: 2 lá cờ màu đỏ, tranh tô màu (hình các cây gỗ) Bƣớc 1: Giới thiệu tên trò chơi
Chia lớp thành các đội: Đội mít, đội xoài. Bƣớc 2: Nêu cách chơi và luật chơi
Cách chơi: Mỗi đội gồm có các thành viên. Trò chơi gồm có 8 ô số, chứa những ô số may mắn và không may mắn. Ô số may mắn xuất hiện chữ X màu xanh, chữ X màu đỏ là không may mắn. Đội nào chọn đƣợc ô may mắn và trả lời đúng và nhanh nhất sẽ cộng vào quỹ điểm là 2 điểm. Đội không lựa chọn hay đội trả lời sau chỉ đƣợc 1 điểm. Nếu chọn đúng ô màu đỏ thì nhƣờng quyền lựa chọn ô số cho đội bên kia. Kết thúc trò chơi, đội nào có số điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc. Các học sinh còn lại cổ vũ và hỗ trợ cho đội của mình.
Luật chơi: Đội chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời.
Lưu ý: Khi đội chơi lựa chọn ô số, yêu cầu cả lớp cùng hô “màu xanh,
màu xanh…”, từ đã kích chuột vào con số của ô số đó, để tạo không khí vui vẻ, hấp dẫn.
Bƣớc 3: Tổng kết trò chơi
Giáo viên và cả lớp cùng kiểm tra tổng điểm của hai đội. Đội thắng là đội có nhiều điểm hơn, đƣợc nhận đƣợc tranh tô màu. Nếu 2 đội bằng điểm nhau thì chia tranh đều cho hai đội, giáo viên khích lệ, khen tinh thần của học sinh.
- Trong lớp mình có rất nhiều đồ dùng làm từ gỗ, em cần phải làm gì để chúng không bị hƣ hỏng?
2.4.3. Trò chơi ô chữ
Dùng để khởi động đầu giờ học, kiểm tra bài cũ sau khi học xong một chƣơng, một phần hay củng cố các kiến thức, ôn tập. Kích thích hứng thú học tập, huy động tất cả mọi đối tƣợng học sinh cùng tham gia.
2.4.3.1. Mục tiêu
Hệ thống hóa các kiến thức đã học về tự nhiên và xã hội. Rèn kĩ năng tƣ duy, khả năng phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh nắm vững nội dung cơ bản trong các bài học.
2.4.3.2. Cách thiết kế
Bước 1: Xác định - Tạo khung chữ:
Đầu tiên chúng ta tạo khung cho ô chữ. Đếm hàng ngang và hàng dọc xem bao nhiêu ô, ô chữ hàng dọc cần tìm nằm ở vị trí nào sao tƣơng ứng với chữ cái ô hàng ngang. Ta kích chuột Insert trên thanh công cụ/Table hộp Insert Table xuất hiện, chọn số lƣợng ô hàng ngang, hàng dọc chọn 1. Sau đó, chọn màu cho khung, kích chuột vào khung dùng lệnh Ctrl + C + V với số lần tƣơng ứng với số lƣợng ô hàng ngang và sắp xếp chúng theo hàng dọc.
Ví dụ: Để tạo một ô chữ gồm 10 cột và 1 hàng ta vào Insert/Table
Chọn số cột - 10 cột, số dòng - 1 dòng trong cửa sổ Insert Table
Chỉnh sửa lại thành hàng gồm những hình vuông nhỏ và đổ màu lên, Copy/ Paste và sắp xếp sao cho phù hợp, ta sẽ đƣợc khung chữ nhƣ hình a. Tiếp tục nhấn phím Shift và kích chuột tất cả các ô hàng ngang và Copy/Paste 1 lần, chồng lên khung chữ đã tạo trƣớc đó (các hàng ngang trùng nhau), cho màu lên các ô hàng ngang, riêng ô hàng dọc tô khác màu, khung chữ sẽ nhƣ hình b. Khi làm xong ô hàng ngang nào thì hiệu ứng xuất hiện và Trigger với từng ô số tƣơng ứng (ô hàng ngang thứ nhất liên kết với ô số 1). Tiếp tục Copy một lần nữa 10 ô hàng ngang (tạo màu khác với ô hàng ở 2 lần trƣớc), ô hàng số 1 thì liên kết với ô mặt cƣời số 1 nhƣ hình c.
Bước 2: Tạo nội dung (ví dụ bài 21: Ôn tập: Xã hội).
Sau khi hình thành khung xong, chúng ta tạo nội dung từng ô chữ. Ta sẽ dùng công cụ WordArt thể hiện nội dung. Căn chỉnh kích cỡ WordArt cho nằm vào ô cho đẹp mắt, hiệu ứng xuất hiện và Trigger với mặt cƣời tƣơng ứng với ô hàng ngang sẽ chứa nó (BÚTCHÌ Trigger với ô mặt cƣời số 1). Chú ý: Nếu các ô chữ cái không thẳng hàng ta dùng phím Ctrl kết hợp với phím ← , ↑, →, ↓ để chỉnh sang trái, lên, sang phải, xuống cho đẹp mắt. Để ô hàng ngang ở hình c và nội dung của ô hàng ngang đó xuất hiện cùng lúc khi vào ô mặt cƣời đã cùng liên kết, ta làm nhƣ sau: Ví dụ: Ô hàng ngang số 1. Trƣớc tiên, làm hiệu ứng cho nội dung ô hàng ngang giống ô hàng ngang chứa nó. Sau đó, Timing/Trigger với mặt cƣời số 1, kích vào dấu mũi chọn Start With Previous. Đồng hồ đếm ngƣợc thời gian 25 giây có thể tạo tƣơng tự nhƣ trò chơi trên.
Hình a Hình b
Bước 3: Tạo các ô câu hỏi
(Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) để học sinh lựa chọn bất kì khi tham gia chơi, học sinh chọn câu nào thì nội dung câu hỏi đó hiện lên và trả lời thì chỉ kích vào ô hàng ngang đó (ở bƣớc 2), câu trả lời hàng dọc Trigger với hình mặt cƣời, khi giáo viên kích vào đó đáp án sẽ hiện ra. Các ô này, ta cũng sẽ dùng công cụ WordArt để thể hiện chúng. Sau khi chọn xong ta rê chuột vào hiệu ứng ở cửa sổ Custom Animation để nhớ tên hiệu ứng. Ở đây ô số 1 và Câu 1 tƣơng tác với nhau, để khi kích ô số 1 thì câu hỏi số 1 xuất hiện. Tạo hiệu ứng