Vật liệu Cu/Fe3O4@CRC vừa có khả năng hấp phụ và có khả năng xúc tác

Một phần của tài liệu Tổng hợp nanocomposite CuFe3O4 gắn trên cacbon xốp giàu cac oxylat ứng dụng làm vật liệu xúc tác quang hóa Fenton xử lý methylene blue 2 (Trang 43 - 46)

quang-Fenton rất tốt. Mẫu Cu/Fe3O4@CRC với tỷ lệ mol Fe/Cu là 1:1 cho hoạt tính hấp phụ cao nhất với khả năng hấp phụ lớn nhất (tính theo mơ hình Langmuir) là 240.27 mg g-1

ở pH 7, thời gian tiếp xúc là 40 phút và nhiệt độ 25 oC. Trong khi đó, hoạt độ xúc tác quang Fenton cao nhất thu đƣợc đối với các mẫu có tỷ lệ mol Fe/Cu là 1:0.5 với hiệu suất phân hủy MB là 97.5% đạt đƣợc trong vòng 40 phút (liều lƣợng xúc tác 0.2 g L-1, pH 6.0, nồng độ H2O2 4 mmol L-1) dƣới ánh sáng nhìn thấy. Quá trình hấp phụ MB lên Cu/Fe3O4@CRC là tự phát, thu nhiệt và đƣợc mơ tả tốt bằng mơ hình động

3. Các kết quả thí nghiệm cho thấy rằng các gốc ●OH là chất oxy hóa chủ yếu trong quá trình phân hủy quang Fenton của MB bởi Cu/Fe3O4@CRC. Ngoài

ra, kết quả của các nghiên cứu về độ ổn định và khả năng tái sử dụng đã khẳng định rằng hỗn hợp Cu/Fe3O4@CRC khá ổn định (cấu trúc và hình thái hầu nhƣ

khơng thay đổi) và giữ đƣợc hoạt tính xúc tác cao (hơn 90%) sau năm lần tái sử dụng.

4. Những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ hiệu suất hấp phụ và xúc tác cao, tổng hợp đơn giản, khả năng tái sử dụng tốt và ổn định, phạm vi ứng dụng pH rộng hơn và dễ dàng thu hồi bằng từ trƣờng, Cu/Fe3O4@CRC có thể đƣợc sử dụng làm chất hấp phụ tiềm năng và xúc tác quang hóa Fenton để loại bỏ hữu cơ từ nƣớc thải.

5. Tối ƣu quá trình tổng hợp (ảnh hƣởng thời gian, nhiệt độ, tỉ lệ mol Fe/Cu) để thu đƣợc vật liệu Cu/Fe3O4@CRC có khả năng hấp phụ và xúc tác tốt nhất.

6. Xác định các đặc trƣng của Cu/Fe3O4@CRC bằng các phƣơng pháp phân tích hóa lý hiện đại nhƣ XRD, FT–IR, EDX, SEM, TEM, BET, VSM.

7. Đƣa ra điều kiện khảo sát của quá trình hấp phụ và quang Fenton của Cu/Fe3O4@CRC đối với phẩm màu nhuộm MB.

8. Xác định đƣợc cơ chế xúc tác của vật liệu. 9. Vật liệu có khả năng tái sử dụng tốt.

2. Kiến nghị

Kết quả thu đƣợc sau quá trình nghiên cứu là một thành cơng đối với cá nhân tôi, từ kết quả nghiên cứu này cho thấy khả năng ứng dụng của vật liệu nanocomposite Cu/Fe3O4 vào quá trình xúc tác phân hủy chất hữu cơ, cụ thể là MB. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên tơi có một số kiến nghị sau:

1. Cần phải mở rộng nghiên cứu, khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu Cu/Fe3O4@CRC đối với các chất ô nhiễm khác nhƣ thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, v.v, và khả năng xử lý đồng thời dung dịch chứa nhiều phẩm màu

nhuộm hoặc nhiều hợp chất hữu cơ, hoặc dung dịch chứ nhiều chất ô nhiễm khác nhau;

2. Cần khảo sát khả năng xử lý của Cu/Fe3O4@CRC đối với nƣớc thải thực tế từ các khu công nghiệp;

3. Mở rộng nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm khả năng hấp phụ và xúc tác của vật liệu đối với nƣớc thải công nghiệp, sinh hoạt,… làm tiền đề cho việc áp dụng vật liệu Cu/Fe3O4@CRC vào thực tế để xử lý các loại nƣớc ô

Một phần của tài liệu Tổng hợp nanocomposite CuFe3O4 gắn trên cacbon xốp giàu cac oxylat ứng dụng làm vật liệu xúc tác quang hóa Fenton xử lý methylene blue 2 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)