Ghi chú của thuyền trưởng hay hãng vận tải; Chữ ký của người vận tải (hoặc của thuyền trưởng hoặc người đại diện của thuyền trưởng, hoặc đại lý)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập chuyên ngành Logistics VMU (Trang 25 - 26)

thuyền trưởng hoặc người đại diện của thuyền trưởng, hoặc đại lý)

1.4.5 Tờ khai hải quan

Tờ khai hải quan: Là khai báo của chủ hàng cho cơ quan hải quan để thực hiện

Nam, tờ khai hải quan phải được nộp cho cơ quan hải quan ngay sau khi hàng đến cửa khẩu Việt Nam. Hiện tại, việc khai báo hải quan đã trở nên dễ dàng hơn với Hệ thống

hải quan điện tử VNACSS/VCIS. Hệ thống này được áp dụng trong bối cảnh Việt

Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa ngày càng phát triển và giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí cũng như thời gian thơng quan hàng hóa. Người giao nhận có thể khai báo Hải quan và chỉnh sửa tờ khai (nếu có sai sót) trực tiếp trên hệ thống rồi in ra để làm thủ tục thông quan.

1.4.6 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)

Certificate of Origin – Giấy chứng nhận xuất xứ: là chứng từ do nhà sản xuất

hoặc cơ quan có thẩm quyền (Phịng cơng thương hoặc VCCI) cấp để xác nhận nơi sản xuất hoăc khai thác hàng hóa.

Nếu là chủ hàng nhập khẩu, C/O sẽ là phương tiện để người nhập khẩu có thể hưởng ưu đãi về thuế quan. Với chủ hàng xuất khẩu, thì việc xin C/O chỉ là theo quy định trong hợp đồng với người mua hàng nước ngoài. Về mặt quản lý Nhà nước, giấy chứng nhận xuất xứ có một số vai trị liên quan đến chính sách chống phá giá, trợ giá, thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch…

Các mẫu C/O thường gặp:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập chuyên ngành Logistics VMU (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w