Các kiến trúc xử lý phân tán

Một phần của tài liệu He_thong_dieu_khien_phan_tan (1) (Trang 31 - 32)

Kiến trúc Master/Slave

• Các chức năng xử lý thơng tin được phân chia trên nhiều trạm tớ • Một trạm chủ phối hợp hoạt động của nhiều trạm tớ

• Các trạm tớ có vai trị, nhiệm vụ tương tự như nhau (tuy với các đối tượng khác nhau)

• Các trạm tớ có thể giao tiếp trực tiếp, hoặc khơng

• Ví dụ tiêu biểu: Ứng dụng điều khiển sử dụng bus trường, trạm điều khiển là trạm chủ, các vào/ra từ xa hoặc thiết bị trường là các trạm tớ.

Kiến trúc Client/Server

• Chức năng xử lý thông tin được phân chia thành hai phần khác nhau, phần sử dụng chung cho nhiều bài toán được thực hiện trên các server, phần riêng thực hiện trên từng client.

• Giữa các client khơng cần thiết có giao tiếp trực tiếp • Vai trị chủ động trong giao tiếp thuộc về client

• Ví dụ tiêu biểu: Trong cấp điều khiển giám sát, có thể sử dụng một trạm chủ cho việc thu thập và quản lý, lưu trữ dữ liệu và cảnh giới báo động, các trạm vận hành là thực hiện giao diện người-máy với vai trị là client.

Kiến trúc bình ₫ẳng

• Các trạm có vai trị bình đẳng, phối hợp hoạt động trực tiếp với nhau khơng qua trung gian

• Ví dụ tiêu biểu: Trong cấp điều khiển, các trạm điều khiển cục bộ phân chia thực hiện chức năng điều khiển cho cả dây chuyền sản xuất.

Kiến trúc tự trị

• Các trạm có vai trị bình đẳng, có thể hoạt động tương đối độc lập nhưng sự phối hợp hoạt động tạo hiệu quả cao nhất.

• Ví dụ tiêu biểu: Kiến trúc điều khiển thông minh các hệ thống đèn tín hiệu giao thơng.

© 2005, Hồng Minh Sơn

Một phần của tài liệu He_thong_dieu_khien_phan_tan (1) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)