- LẬP BIÊN BẢN ĐÚNG LỖI VỪA THÔNG BÁO, TÔI KHÔNG XIN CÁC ANH, ĐỀ NGHỊ KHÔNG CHUYỂN LỖI.
6. Lời phát biểu trên báo khơng có giá trị.
Gần đây 1 số báo đăng vấn đề bạn đọc quan tâm và phát biểu cảm tính của 1 số ơng làm trong cơ quan, tổ chức nào đó. Ví dụ: biển khu đơng dân cư KHÔNG cần nhắc lại, biên bản vi phạm hành chính KHƠNG cần dấu trịn treo vẫn có giá trị pháp lý, vượt đèn vàng phạt như vượt đèn đỏ….
- Luật do Quốc Hội ban hành.
- Nghị định do Chính Phủ ban hành.
- Thông tư do Bộ- cơ quan ngang Bộ ban hành. Kết Luận:
1. TẤT CẢ VĂN BẢN ĐỀU DO CƠ QUAN, TỔ CHỨC CỦA NHÀ NƯỚC BAN
HÀNH BẰNG VĂN BẢN, MẤY ƠNG PHÁT BIỂU MANG TÍNH CHẤT CÁ NHÂN, KHÔNG PHẢI LÀ CỦA TỔ CHỨC. KHÔNG RA VĂN BẢN, KHƠNG CĨ GIÁ TRỊ XỬ PHẠT KHI NĨI TRÊN BÁO
2. DÙ BÁO CÓ ĐĂNG TIN THỦ TƯỚNG ĐƠN PHƯƠNG KHẲNG ĐỊNH
VƯỢT ĐÈN VÀNG LÀ SAI LUẬT, LẬP BIÊN BẢN VPHC KHƠNG CẦN DẤU TRỊN TREO THÌ CŨNG KHƠNG ĐÚNG VÀ KHƠNG CÓ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ.
Đi thêm vào chi tiết , các bạn ngại đọc có thể bỏ qua vì câu trên là nắm được vấn đề chính rồi.
1. Báo lá cải khơng phải là cơng báo chính phủ. Bài đăng của báo lá cải khơng có giá trị pháp lý cũng như bảo đảm tính đúng đắn (đồng áp dụng cho đài phát thanh và Vua Tin Vịt.)
2. Nghị định không phải là luật, nghị định là văn bản dưới luật. Cụ thể về vấn đề GT thì luật là Luật GTĐB 2008, Nghị định 46/2016 là chế tài xử phạt. Các cụ chỉ có vi phạm Luật GTĐB chứ khơng vi phạm NĐ 46. Nên khơng nghe những đối tượng chém gió vi phạm luật vì NĐ 46 có quy định nọ, quy định kia…
3. Luật có phải lúc nào cũng rõ ràng khơng? Khơng, luật nhiều chỗ rất mơ hồ. Có những chỗ trong luật rất rõ ràng, chỉ có thể hiểu theo một ý, những cũng có những chỗ dễ gây hiểu lầm nhiều ý khác nhau.
4. Khi luật khơng rõ ràng có thể gây nhầm lẫn theo nhiều ý thì cần phải giải thích luật. Đây là điểm dối lừa (Dan Brown) thường hay được sử dụng để dắt mũi dư luận. AI GIẢI THÍCH LUẬT THÌ LÀ ĐÚNG VÀ PHẢI THỰC HIỆN?
Chỉ có duy nhất ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI là cơ quan có đủ thẩm quyền để giải thích luật (Khoản 2, điều 74 Hiến Pháp 2013; Điều 85 Luật BHVBQPPL 17/2008).
54
Về những vấn đề trong luật mà mỗi người hiểu một ý, nếu UBTVQH chưa ra nghị quyết giải thích thì khơng cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào khác có đủ thẩm quyền để phán quyết vấn đề đó bắt buộc phải hiểu như thế nào, đúng hay
Hiến Pháp 2013, Điều 74. Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
"1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội;
2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;"
Luật BHVBQPPL, Điều 85. Thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh "Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích luật, pháp lệnh.
-Khi dừng xe phải hỏi lí do dừng xe : phát hiện lỗi HOẶC kiểm tra hành chính. -Khi bị vẫy xuất trình các giấy tờ: giấy đăng ký, giấy đăng kiểm, bằng lái xe, bảo hiểm…( xe khơng cần phải chính chủ).
-Khi được thơng báo lỗi: người vi phạm có quyền chứng minh mình khơng vi phạm, người thơng báo phải chứng minh lỗi đã thông báo (Điều 3, khoản 1, điểm đ
Luật XLVPHC thì xxx phải chứng minh lỗi vi phạm.)
-Lập biên bản yêu cầu ghi đúng lỗi như đã được thông báo ban đầu, tránh trường hợp khơng có lỗi bị chuyển lỗi, có lỗi thành lỗi nặng hơn (sai vạch kẻ đường, biển báo (70k)-> không mũ (150k)), khơng đồng ý lỗi thì ghi khơng đồng ý vào mục ý kiến người vi phạm trong biên bản
-Thứ tự ưu tiên tạm giữ: bằng lái, đăng ký-> đăng kiểm ( nhiều trường hợp giữ đăng kiểm mà khơng ưu tiên giữ bằng lái TA CĨ THỂ KIỆN)
- Trường hợp bị tạm giữ giấy tờ, phương tiện mà khơng lập biên bản thì gọi đến 113 & Cục CSGT( 069.42608 ) để phản ánh hành vi của cán bộ thu giữ.