[11], [36]
-30
Bộ rễ thực vật thường tiết ra những chết hữu cơ như: acid, đường, rượu, acid amin (alanin, lơxin, lizin...), enzym. vitamin, alkaloid, chất sinh trưởng..............cường độ bài tiết lớn hav nhỏ tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong một số trường hợp khơi ỉượng
chất bài tiết trong si q trình sinh trưởng thực vật chiếm 5% trọng lương của chúng.
Những chất bài tiết của thực vật có vai trị quan trọng trong mơi quan hệ giữa thực vật với nhau và giữa thực vật với vi sinh vật. Trên bề mặt rễ và lớp đât nằm sát rễ chứa nhiều chất dinh dưỡng nên thu hút sự tập trung vi sinh vật với sô lượng lớn so với vùng đất xa rễ gấp hàng chục đến hàng trăm lần. Vùng rê chia làm 3 khu vực:
• Qhưưnạ /. Tĩclíig qxuui tài lỉỀẮtBề mặt rễ: tập trung nhiều vi sinh vật
nhất.
• Lớp đất mỏng bám sát vào rễ.
• Vùng rễ phân bơ" cách xa rễ cây 0.5-lmm.
Càng xa rễ, số lượng vi sinh vật càng giảm đến một giới hạn nào đó (cách rễ từ 10-20 cm) sơ" lượng vi sinh vật trở lại trạng thái cân bằng như trong đất bình thường. Vùng rễ non chủ yếu phát triển vi khuẩn (Pseudomonas, Chromobacterium,
Mỵcobacterium, Mycococcus, Eacilỉưs, trong đó nhóm vi khuẩn Pseudomonas
chiêm ưu thê) và nấm (sô" lượng nâ"m men, nẵm mốc chiếm không quá 10% tổng sô" vi sinh vật vùng rễ), ngồi ra cịn có hiện diện vi khuẩn nitrat hóa, rong, tảo, nguyên sinh động vật.
Thành phần vi sinh vật vùng rễ chịu sự chi phối mạnh mẽ của loại đất, khí hậu cây trồng, đặc biệt độ ẩm đất có ảnh hưởng rất lớn. ở những loại đất nghèo dinh dưỡng, đâ"t yếm khí, đâ"t khơ hạn ảnh hưởng của bộ rễ đối với vi sinh vật càng lớn,
Thành phần và sô" lượng vi sinh vật vùng rễ biến động theo giai đoạn sinh trưởng của cây: vi khuẩn Bacillus, xạ khuẩn, vi sinh vật phần giải cellulose khơng có hoặc rất ít trone vùng rễ khi cây cịn non, nhưng lại xuất hiện tương đơ"i nhiều ở các giai đoạn sau - những nhóm vi sinh vật này khơng chỉ sử dụng các sản phẩm bài tiết từ cầy mà cịn tham gia tích cực vào q trình phân giải tàn dư của rễ già chết.
Vi sinh vật hoại sinh có sơ" lượng ít ở trong đất vùng rễ nhưng chúng phát triển mạnh ở lồng hút, mô rễ, nhất là rễ già, chúng thực hiện vai trò là vi sinh vật phân hủv chất hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho câv trồng, hiện tượng này rất quan trọng đối với thực vật vì cây trồng chi hâp thụ những chât khoáng và những hợp chẩ’t hữu cơ đơn uiản qua hệ thô"ng rễ.
Những hợp châ't chứa nitơ như acid glutamic, acid asparaginic, alanin... nhờ enzym sẽ khử amin thành amoniac cho cây sử dụng, hầu hết những hợp châ't trên ít chịu tác động bởi enzym do rễ tiết ra mà nhờ vào sự hoạt động của vi sinh vật. Đối với cấc hợp chát chứa lẳn hữu cơ, chỉ có dạng hợp chất glycerolphosphate được hệ rễ
-31
cây phân hủy còn các hợp chất hữu cơ chứa lân khác phải do vi sinh vật phân giải, câv mới sử dụng được.
ở vùng rễ, hoạt động của vi sinh vật làm tích lũy nhiều hợp chất khống giúp cây trồng dễ hấp thu, hàm lượng kali và lân dễ tiêu ở vùng rễ lớn hơn nhiều lần so vùng xa rễ. Hiện tượns này nhờ sự hoạt động của vi sinh vật sinh nhiều khí cacbonỉc, các acid vồ cơ, acid hữu cơ, những acid này có khả năn2 hịa tan các hợp chất lân và kali khó tan như photphat canxi, silicat kali và nhiều hợp chất khác.
Ảnh hưởng tốt của vi sinh vật vùng rễ đối với cây trồng còn thề hiện ở khả
năng tiết ra nhiều vitamin và chất sinh trưởng. Người ta đã xác nhận được nhiều loại vitamin như: Thiamin, Vitamin B12, Riboílavin, Acid Pentotinĩc và các chất sinh trưởng như Gíberellim Âuxin với số lượng lớn hớn vùng xa rễ.
Bảng 1.4. Tỉ lệ (%) vitamin và châ't sinh trưởng ở quanh vùng rễ so với vùng xa rễ Các chất Trong đất Vùng rễ Sát rễ Thiamin 28.0 51.6 68.0 Riboílavin 27.0 72.7 76.0 Biotin 14.0 53.5 43.0 Vitamin Bi2 14.0 20.2 27.0 Acid nicotinic 32.7 71.7 74.0
Bên cạnh những ảnh hưởng tốt của vi sinh vật vùng rễ, một số loài gây hại đến cây trồng. Trong những điều kiện nhất định hoạt động sồng của vi sinh vật vùng rễ cạnh tranh dinh dưỡng với thực vật, hiện tượng này xảv ra ở những loại đất nghèo dinh dưỡng hay bón phân hữu cơ có tỉ lệ C/N lớn như rơm rạ, cỏ khơ, bèo... trong vùng rễ, hoạt động của vi khuẩn khử nitrat - khử đạm nitrat thành nitơ phân tử làm mất đạm trong đất.
Nhiều loài vi sinh vật vùng rễ (nấm, vi khuẩn) sống kv sinh gây bệnh trên cây
-32
trồng, chúng gây tổn thương, rối loạn sinh lý, ức chế sinh trưởng và phát triển thực vật thậm chí cịn tiêu diệt ký chủ.
Tất cả những điều kiện nói trên chứng tỏ khu hệ vi sinh vật vùng rễ có quan hệ mật thiết với cây trồng. Chúng ta có thể áp dụng nhiều biện pháp hữu ích để nâng cao hiệu quả hoạt động của vi sinh vật có lợi cho cây trồng và tăng độ phì đất.
1.5 NHỮNG BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY TRồNG [2], [11],
[36]
Để phòng trừ bệnh câv, người ta áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, có những biện pháp nhằm bảo vệ cây chơng nhiều loại bệnh, có những biện pháp chỉ nhằm phịng trừ một loại bệnh cụ thể.
Tất cả những biện pháp phòng trừ bệnh cây đều dựa trên nguyên tắc tác động và phương pháp sử dụng, bao gồm các biện pháp chủ yêu sau:
• Biện pháp canh tác (bao gồm biện pháp quản lý tổ chức sản xuất). • Biện pháp sinh vật học.
• Biện pháp vật lý cơ giới. • Biện pháp hóa học.
-33