sinh học phòng trừ bệnh cây
+ Nguyên tắc chung
Vi sinh vật được sử dụng làm tác nhân sinh học trong q trình kiểm sốt bệnh có thể hoạt động theo một trong những yêu cầu sau:
• Chúng phải phát triển nhanh hơn hav sử dụng nguồn dinh dưỡng hiệu quả hơn mầm bệnh, do đó chúng cơ lập mầm bệnh
• Phải phóng thích những sản phẩm trao đổi châ't để bât hoạt, giết chết mầm bệnh.
• Kích thích thực vật tiết chất sinh học để ức chế hay giêt mầm bệnh, gọi là quá trình cảm ứng kháng.
• Có khả năng ký sinh trên mầm bệnh.
+ Đâu tranh sinh học dựa vào vi sinh vật đốì kháng (VSVĐK) có sẵn trong đất
Trong đất ln có một loại hay một nhóm loại VSVĐK hiện diện tronơ chu kỳ sống của nguồn bệnh, các vsv này có lẽ ở trong trạng thái cân bằng với mầm bệnh và cây trước khi có sự can thiệp của nơng nghiệp. Vì vậy việc kiểm sốt để VSVĐK trong đâ't tồn tại lâu cần phải áp dụng những biện pháp quản lý đất và cây trồng:
3
• Ln canh cây trồng khơng mẫn cảm với mầm bệnh đã xuất hiện ở vụ trước, cung cấp thời gian cho VSVĐK trong đất loại bỏ nguồn bệnh
• Cày bừa để thúc đẩy loại bỏ tàn dư cây trồng.
• Kết hợp bón phân hữu cơ để kích thích VSVĐK phát triển, ngăn cản hoạt động của mầm bệnh.
• Xử lý đất bằng phương pháp xông hơi, thuốc trừ sâu sinh học, phơi nắng.
+ Đâu tranh sinh học bằng cách bổ sung VSVĐK vào đất
Các bệnh ở các bộ phận dưới đất của cây như thối hạt, thối thân, thôi rễ và héo rũ rất khó kiểm sốt bằng biện pháp hóa học bởi vì phải dùng một lượng lớn thuốc trừ sâu, lặp lại nhiều lần tốn kém, ngược lại nếu bổ sung một lượng VSVĐK vào đất, chúng sẽ tăng trưởng từ số lượng ban đầu để chống lại mầm bệnh bảo vệ câv trồng. Tuy nhiên, biện pháp này khó thành cơng vì cần phải tạo mơi trường đất thích hợp với VSVĐK được bổ sung vào.
• Sự cạnh tranh vùng rễ
Để bảo vệ các bộ phận của câv trong đất, các VSVĐK được bổ sung cần có khả năng cạnh tranh trong vùng rễ, chúng có thể hình thành khuẩn lạc trong vùng rễ (Ahman và Baker, 1987). Vi sinh vật có khả năng cạnh tranh trong vùng rễ thì có thể sinh trưởng và phát triển dọc hệ rễ, những vi sinh vật cạnh tranh vùng rễ không chỉ bảo vệ hiệu quả cho cây chống lại mầm bệnh mà cịn kích thích tăng trưởng thực vật hay gia tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và nước của rễ cây.
• Q trình thành khuẩn lạc ỗ rễ
Hiệu quả của VSVĐK được bổ sung nhằm mục đích đâu tranh sinh học phụ thuộc khả năng sơng sót, hình thành khuẩn lạc và sinh sản tại vị trí nhiễm trên cây
Sự hình thành khuẩn lạc của VSVĐK trong hệ rễ xảy ra theo 2 pha:
+ Pha I: VSVĐK tiêp xúc và được di chuyển nhờ quá trình kéo dài rễ + Pha II: VSVĐK phát tán và sinh sản để cạnh tranh với vsv sấn có
3
và để sơng sót.
Trong pha I, VSVĐK được xử lv ở hạt, mảnh hạt hay củ sẽ tiếp xúc với rễ vừa mọc, sử dụng chất dinh dưỡng là chất tiết của rễ. Khi rễ kéo dài, một sô" VSVĐK được bể sung sẽ di chuyển cùng với đầu rễ, trong khi số còn lại cố định ở bộ phận rễ già hơn, sự di chuyển của rễ xảv ra đồng thời với sự sinh sản của VSVĐK ở đầu rễ. Sự di chuyển này có thể khơng thuận lợi cho vsv vì khơng phải lúc nào cũng thích hợp duy trì khuẩn lạc nên mật độ của chúng bị suy giảm (do bộ rễ ngày càng lan rộng nên mật độ của chúng bị loãng ra, hav do sự cạnh tranh của vsv cạnh tranh có sẩn trong hệ rễ).
Trong pha II, VSVĐK được bổ sung nhân lên và sơng trong mơi trường rễ, các vi sinh vật khơng có khả năng cạnh tranh nhanh chóng bị đào thải. Khả năng thích nghi và tồn tại VSVĐK được bổ sung cơ bản dựa vào khả năng cạnh tranh của chúng với vi sinh vật có sấn, trong đó chất dinh dưỡng là nhân tơ giới hạn chính trong q trình cạnh tranh này.
Sự phân bổ" của VSVĐK bổ sung dọc chiều dài rễ trong pha I và sau đó chúng sinh sản, sống sót trong pha II sẽ bị tác động mạnh bới yếu tô" vô sinh và hữu sinh: sự di chuyển của VSVĐK bổ sung phụ thuộc hình dạng kích thước, khả năng di động của chúng, các vếu tô" vật lý trong đất ảnh hưởng đên sự di chuyên của VSVĐK như loại đâ"t, khoảng trông, hàm lượng nước, pH đất, nhiệt độ.
3