3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ
3.3.1.1Ổn định kinh tế vĩ mơ
Các tổ chức tài chính quốc tế và các nƣớc đều có chung nhận định, tình hình kinh tế thế giới năm 2013 và giai đoạn 2013 - 2015 cịn rất nhiều khó khăn. Dự báo của các tổ chức quốc tế cũng nhƣ trong nƣớc cho thấy, tốc độ tăng trƣởng kinh tế thế giới và khu vực trong thời gian tới đều chậm lại và sẽ thấp hơn tốc độ tăng trƣởng trƣớc khủng hoảng.
Quan điểm phát triển, tƣ tƣởng chỉ đạo chung trong năm 2013 cũng nhƣ giai đoạn 2013 - 2015 là phải nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng và chất lƣợng phát triển; giữa tăng trƣởng cao và ổn định kinh tế vĩ mô; giữa kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ với đổi mới mơ hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế...
Trƣớc hết, Chính phủ phải tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ, tài khóa đồng bộ, chặt chẽ; thực hiện nghiêm việc cắt giảm và quản lý tốt đầu tƣ công; tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ có chọn lọc cho những ngành, lĩnh vực quan trọng và các DN hoạt động có hiệu quả, có lợi thế canh tranh. Trong các năm tới,
cần tập trung chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện tốt các định hƣớng, giải pháp nhằm đổi mới mơ hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế.
Cơ cấu lại nền kinh tế phải gắn với đổi mới mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phải thực hiện đồng bộ trong tất cả các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nƣớc và từng địa phƣơng, đơn vị cơ sở trong nhiều năm. Ƣu tiên việc tập trung vào 3 lĩnh vực quan trọng là: Tái cơ cấu đầu tƣ với trọng tâm là đầu tƣ cơng; cơ cấu lại thị trƣờng tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc mà trọng tâm là các tập đồn kinh tế và tổng cơng ty nhà nƣớc.
Để cơ cấu lại thị trƣờng tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính, phải đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng tiền tệ, đặc biệt là thị trƣờng vàng và ngoại tệ, khắc phục tình trạng đơ la hóa; kiểm sát chặt chẽ nợ cơng, nợ xấu, nợ vay nƣớc ngồi, các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhất là đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản, thị trƣờng chứng khoán và các nguồn vốn nóng khác. Từng bƣớc giảm tỷ lệ cung cấp vốn cho đầu tƣ phát triển từ hệ thống NHTM; nâng cao chất lƣợng các hoạt động dịch vụ ngân hàng, cấu trúc lại hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính theo hƣớng giảm nhanh số lƣợng NHTM và tổ chức tài chính yếu kém; sáp nhập, hợp nhất các NHTM, các tổ chức tài chính nhỏ để có số lƣợng phù hợp các NHTM và tổ chức tài chính có quy mơ và uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản và an tồn hệ thống.
3.3.1.2 Đẩy mạnh phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt
• Hồn thiện khung chính sách
Nhằm phát triển các dịch vụ và phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiện đại đáp ứng nhu cầu dân cƣ, Chính phủ cần ban hành các văn bản hƣớng dẫn các Nghị định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Nghị định về giao dịch thanh toán bằng tiền mặt nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, khuyến khích phát triển các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hạn chế giao dịch thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế.
Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợp về thuế hoặc biện pháp tƣơng tự nhƣ ƣu đãi về thuế đối với doanh số bán hàng hoá, dịch vụ thanh toán bằng thẻ qua POS để khuyến khích các đơn vị bán hàng hố, dịch vụ tích cực chấp nhận thanh tốn bằng thẻ, khuyến khích ngƣời dân sử dụng thẻ để thanh toán mua hàng hoá, dịch vụ, khắc phục rào cản, tạo cú hích đẩy nhanh q trình đƣa thanh toán thẻ qua POS thực sự đi vào cuộc sống; Ban hành các cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nhất là thanh toán thẻ qua POS, hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt.
• Áp dụng các hình thức thanh tốn mới
Tập trung nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dịch vụ thanh toán qua POS bằng các biện pháp đồng bộ để việc thanh toán thẻ qua POS thực sự đi vào cuộc sống, trở nên hấp dẫn và có lợi đối với cả ngƣời mua hàng và ngƣời bán hàng; đẩy mạnh áp dụng các phƣơng thức thanh toán mới, hiện đại (thanh toán qua Internet, điện thoại di động…) phù hợp với xu hƣớng thanh tốn trên thế giới, đảm bảo thanh tốn nhanh chóng, an tồn, tiện lợi; phát triển các hình thức thanh tốn điện tử trong việc thanh tốn các loại cƣớc, phí định kỳ (điện, nƣớc, điện thoại...), thay thế dần việc nhân viên thu ngân phải đến thu tiền mặt tại nhà.
Tiếp tục mở rộng việc trả lƣơng qua tài khoản đối với những đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc phù hợp với khả năng của cơ sở hạ tầng thanh toán; nâng cao hơn nữa chất lƣợng dịch vụ trả lƣơng qua tài khoản và các dịch vụ đi kèm. Lựa chọn một số địa bàn, thí điểm ứng dụng các phƣơng thức, phƣơng tiện thanh toán hiện đại nhƣng dễ sử dụng và phù hợp với điều kiện ở nông thôn trên cơ sở áp dụng những mơ hình thành công của các nƣớc đã triển khai nhằm thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở những khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cả đối với những đối tƣợng chƣa có tài khoản ngân hàng, trên cơ sở sử dụng mạng lƣới sẵn có của các tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có liên quan (nhƣ xăng dầu, viễn thông, bƣu điện) để cung ứng, phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử đa dạng, thơng qua các kênh đến các địa bàn nơng thơn, miền núi.
• Phát triển cơ sở hạ tầng
Trong lĩnh vực này, ngành Ngân hàng tập trung đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng mạng lƣới chấp nhận thẻ nhƣ: bố trí hợp lý, sắp xếp lại mạng lƣới POS, đảm bảo hoạt động hiệu quả, thực chất; tiếp tục triển khai và mở rộng kết nối liên thông hệ thống thanh tốn thẻ, ATM, POS trên tồn quốc, tăng cƣờng việc chấp nhận thẻ lẫn nhau giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thẻ; bố trí hợp lý mạng lƣới, tăng cƣờng lắp đặt máy ATM tại những nơi điều kiện cho phép, phù hợp với nhu cầu sử dụng của ngƣời dân; tăng cƣờng đảm bảo an ninh, an toàn đối với các điểm đặt máy ATM.
Tập trung thực hiện và hoàn thành Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; xây dựng hệ thống thanh tốn bù trừ tự động (ACH) cho các giao dịch ngân hàng bán lẻ, nhằm tạo lập nền tảng kỹ thuật cho thanh toán thẻ, thanh toán điện tử, tạo thuận lợi hơn cho ngƣời sử dụng dịch vụ thanh toán. Ban hành các quy định và tăng cƣờng các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật, phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thanh toán thẻ, ATM, POS và các phƣơng thức thanh tốn sử dụng cơng nghệ cao; tăng cƣờng các giải pháp về an ninh, an toàn và bảo mật cho cơ sở hạ tầng thanh toán.
3.3.1.3 Cân nhắc việc đánh thuế lãi tiền gửi ngân hàng của các DN
Theo dự thảo Nghị định đƣợc Bộ Tài chính đƣa ra, thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, bán ngoại tệ mà doanh nghiệp sẽ phải chịu thuế là từ lãi tiền gửi tại các tổ chức tín dụng; lãi cho vay vốn dƣới mọi hình thức theo quy định của pháp luật; phí bảo lãnh tín dụng và các khoản phí khác trong hợp đồng cho vay vốn.
Thực tế, số tiền gửi ngân hàng là trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp, nên đã phải nộp thuế theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhƣ vậy, việc tiếp tục đánh thuế tiền gửi ngân hàng sẽ là thuế chồng thuế. Nếu việc đánh thuế các khoản tiền gửi của doanh nghiệp vào ngân hàng trong dự thảo Nghị định lần này đƣợc thông qua thì nhiều doanh nghiệp sẽ phải chủ động tìm kiếm cơ hội sản xuất kinh doanh để có thể tiếp tục tồn tại trong tình hình kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay. Cùng với đó, các ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hƣởng không nhỏ khi
doanh nghiệp buộc phải rút gửi tiền để không bị đánh thuế lần hai cho các khoản lợi nhuận của mình.
Khi đƣa ra dự thảo Nghị định này Bộ Tài chính chƣa đƣa ra đƣợc lý do để tính thuế với khoản tiền gửi của doanh nghiệp, nhƣng vì lý do gì thì trong bối cảnh khó khăn hiện nay cũng không nên thêm gánh nặng cho doanh nghiệp và ngƣời dân.
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN:
3.3.2.1Điều hành chính sách tiền tệ:
• NHNN phải tiếp tục thực hiện các biện pháp ổn định thị trƣờng tiền tệ, nhƣ tiếp tục kiểm soát lạm phát, giữ ổn định tỷ giá, đẩy mạnh tái cơ cấu các NHTM, nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM hoạt động tốt, xử lý nợ xấu... khẩn trƣơng đƣa Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) vào hoạt động, đẩy nhanh dòng vốn trên thị trƣờng tiền tệ.
• NHNN tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động thị trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi để các NHTM phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, thúc đẩy nhanh dòng chu chuyển vốn… Đồng thời, xử lý nghiêm những hành vi sai phạm giữ nghiêm kỷ luật thị trƣờng.
• Tăng cƣờng các biện pháp chế tài phạt tài chính nghiêm khắc đủ sức răn đe những vi phạm quản lý hệ thống ngân hàng thông qua công cụ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an toàn vốn, giới hạn tỷ lệ cho vay theo quy mô của từng ngân hàng, đồng thời mở rộng quy mơ tăng trƣởng tín dụng cho vay mua nhà trả góp với thời hạn 10 - 20 năm đối với cán bộ cơng nhân viên, lực lƣợng vũ trang có thu nhập ổn định để góp phần giải tỏa thị trƣờng bất động sản nhà chung cƣ; sáp nhập hoặc giải thể ngân hàng yếu kém về quản trị điều hành, mất thanh khoản, mất vốn trầm trọng, để hƣớng hoạt động ngân hàng vào kinh doanh các sản phẩm dịch ngân hàng phục vụ tốt cho kinh tế - xã hội và mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế.
• Coi trọng và phát triển các cơng cụ cảnh báo sớm, chuẩn hóa các dự liệu thông tin của doanh nghiệp, ngân hàng; xây dựng mối liên kết giữa cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp với CIC ngân hàng, dự báo và phản biện chính sách kinh tế trƣớc các biến động nhanh của thị trƣờng, xây dựng những kịch bản chủ động
ngăn chặn các nguy cơ bất ổn tiềm ẩn lợi ích cục bộ trong hệ thống ngân hàng, cần minh bạch thơng tin tài chính ngân hàng về hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng để góp phần lành mạnh hóa thị trƣờng tài chính ngân hàng.
• Hạn chế dần việc sử dụng các công cụ hành chính, trực tiếp, đặc biệt đối với công cụ lãi suất. Việc xóa bỏ trần lãi suất đối với tiền gửi huy động trên 12 tháng trong năm 2012 đã giúp cho lãi suất dài hạn mang tính thị trƣờng hơn, tạo điều kiện để dần tự do hóa lãi suất, để lãi suất phản ánh đúng hơn quan hệ cung- cầu về vốn trên thị trƣờng. Cần xây dựng lộ trình giảm dần các qui định hành chính trong điều hành lãi suất, trƣớc hết trần lãi suất huy động. Thông qua các cơng cụ chính sách tiền tệ và các loại lãi suất điều hành (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) NHNN có thể chủ động định hƣớng lãi suất thị trƣờng nhằm đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát, góp phần tăng trƣởng kinh tế.
• NHNN phải nâng cao lịng tin của thị trƣờng đối với các tín hiệu chính sách của NHNN và sự tin tƣởng lẫn nhau giữa các thành viên thị trƣờng, minh bạch hóa thơng tin, chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ cùng với việc củng cố vững mạnh các định chế tài chính để tạo nền tảng cơ bản cho việc hình thành lãi suất trên thị trƣờng dựa trên quan hệ cung cầu, qua đó có thể hình thành đƣờng cong lãi suất chuẩn.
3.3.2.2 Thúc đẩy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng:
• Hồn thiện một bƣớc quan trọng khn khổ pháp lý về tiền tệ, hoạt động ngân
hàng, đặc biệt là các quy định an toàn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu các TCTD. Cụ thể, NHNN đƣa ra các quy định nhằm tạo điều kiện cho các NHTM tái cơ cấu lại nợ, giãn nợ, giảm lãi suất, đẩy mạnh thủ tục pháp lý để xử lý nợ,… NHNN cũng trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội cho phép miễn giảm một số loại thuế, phí đối với các ngân hàng đƣợc xử lý mua, bán, sáp nhập.
• Tập trung xử lý nợ xấu bằng nhiều biện pháp. Giải pháp tổng thể xử lý nợ xấu và các “nút thắt” gây ra nợ xấu bao gồm: “phá băng” thị trƣờng bất động sản, giải quyết hàng tồn kho cho doanh nghiệp, thúc đẩy tái cơ cấu doanh nghiệp nhà
nƣớc. Ngân hàng Nhà nƣớc cần có chính sách kiểm sốt để các NHTM nâng cao chất lƣợng tài sản, kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, giảm nợ xấu và điều quan trọng là cần đẩy nhanh, dứt điểm tái cơ cấu các TCTD. Đẩy nhanh tái cơ cấu đầu tƣ công, bao gồm cả việc xử lý nợ tồn đọng xây dựng cơ bản. Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam cho thấy có 6 phƣơng thức xử lý nợ xấu chủ yếu sau: 1- Cơ cấu lại nợ; 2- Miễn giảm lãi và phí tín dụng; 3- Mua, bán nợ; 4- Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý; 5- Xử lý, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; 6- Chuyển nợ thành vốn góp.
• Thúc đẩy hoạt động mua lại, sáp nhập, nâng cao khả năng tự chủ tài chính của ngân hàng. Tăng nhanh quy mô và năng lực tài chính thơng qua tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn của Hiệp ƣớc vốn Basel 2 đến năm 2015, thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung và nguồn vốn từ Chính phủ; mua lại, sáp nhập TCTD và mở rộng nguồn vốn huy động.
• Tăng cƣờng quản trị rủi ro và nâng cao hiệu lực và hiệu quả của thanh tra, giám sát ngân hàng, bởi vì hoạt động quản trị rủi ro trong toàn hệ thống ngân hàng hiện còn kém xa so với các chuẩn mực quốc tế. Theo Đề án cơ cấu lại các TCTD, đến cuối năm 2015 các TCTD mới đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro tác nghiệp theo quy định của Hiệp ƣớc vốn Basel2. Trong khi đó, các văn bản ngân hàng còn nhiều bất cập và chế tài chƣa đủ mạnh khiến cho những NHTM Việt Nam chƣa thực sự quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế.
• Giải quyết vấn đề sở hữu chéo của các ngân hàng. Ngân hàng Nhà nƣớc cần rà
soát kỹ lƣỡng hơn để bảo đảm giới hạn về tỷ lệ sở hữu theo Điều 55 của Luật các TCTD.
• Tăng cƣờng minh bạch thơng tin. Mặc dù việc công bố thông tin theo Thông tƣ số 35/2011/TT-NHNN so với trƣớc đây đã cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động của ngành ngân hàng, đồng thời phù hợp với các bƣớc đi khác trong quá trình tái cấu trúc tổng thể tồn ngành, nhƣng những thơng tin này