III. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG GẠO RỜI 1 Công cụ và thiết bị xếp dỡ
1.4. Công cụ mang hàng
Do đặc trưng của hàng bao dễ bị rách khi bị cọ sát. Đồng thời căn cứ vào phương tiện vận tải đến cảng ta có thể dung cao bảng gỗ 2 lớp.
- Cấu tạo cao bản gỗ
+ Tải trọng: 30kg
+ Nâng trọng: 3 tấn
- Ưu điểm : Giá thành rẻ, nhẹ, xếp được nhiều bao trong một lớp
- Nhược điểm : Mau hỏng hay thấm nước do đó phải dự trữ.
- Các bước tiến hành xếp hàng vào cao bản:
+ Bước 1: Lập mã hàng
Để các thiếp bị xếp dỡ được làm việc liên tục , phối hợp đồng đều giữa các khâu , để tận dụng được năng suất của thiếp bị ta phải tiến hành lập mã hàng trên cao bản sao cho có lợi nhất.
Cách lập mã hàng : số bao xếp trên cao bản phải làm sao thỏa mãn điều kiện đảm bảo an toàn cho thiếp bị xếp dỡ. thực tế với bao gạo có trọng lượng là 50kg/bao thì số bao xếp trên cao bản gỗ là 42 bao , xếp thanh 7 lớp mỗi lớp 6 bao.
+ Bước 2: Xếp hàng vào cao bản
Cách xếp hàng vào cao bản :
o Cao bản đặt ở vị trí bằng phẳng cơng nhân khiêng từng bao xếp lên cao bản
theo trình tự mỗi lớp 6 bao.
o Lớp đầu tiên xếp hai bao nằm dọc theo chiều dài của cao bản , 4 bao nằm
vng góc với 2 bao trên
o Lớp thứ 2 xếp tương tự nhưng ngược lại với lớp đầu tiên, 2 bao dọc nằm 4
bao của lớp 1 và 4 bao còn lại nằm trên 2 bao dọc của lớp 1
+ Bước 3: Kiểm tra nâng trọng tải của thiếp bị xếp dỡ Gn> Gh + Gcc
Trong đó:
Gn : nâng trọng của cần trục Gcc: trọng lượng của cơng cụ Gh: trọng lượng của cơng cụ
Có: Gh= nb x n1 x qb = 6 x 7 x 0.05 =2.1 (T)
( nb: số bao xếp trong một lớp trên cản , n1 số lớp trên cao bản , qb trọng lượng một bao gạo)
→ Gn= 5 T ; Gcc = 0.03T → Thỏa mãn điều kiện