Vậy của Tòa án có thuyết phục khơng, vì sao? pháp lý khi trả lời

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN lớn dân sự học kỳ quyết định số 082013KDTM gđt ngày 1532013 của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (Trang 29 - 31)

tài sản cho bà Xê do đó theo di chúc chị Hương không được hưởng di sản của ông Lưu. Đồng thời chị Hương cũng không thuộc các trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào di chúc được quy định tại Khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 vì chị Hương đã thành niên (chị sinh năm 1965, đến năm 2003 tại thời điểm ơng Lưu chết thì chị là người thành niên) và chị khơng bị mất khả năng lao động

=> Vì vậy,trong vụ việc này chị Hương không được hưởng di sản của ông Lưu.

Câu 10: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.

Theo Điều 614 BLDS 2015: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các

quyền và nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.”

Vậy, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền và nghĩa vụ đối với tài sản trong đó bao gồm cả quyền sở hữu đối với tài sản là di sản của người quá cố để lại.

“Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết” (Khoản 1 Điều 611 BLDS

2015).

17

Câu 11: Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ơng Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao ?

Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ơng Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp là vào ngày 12/5/2008.

Do sau khi người để lại di sản (ơng Hà) chết thì người thừa kế có quyền và

nghĩa vụ đối với di sản đó theo quy định tại Điều 614 BLDS 2015 về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.

VẤN ĐỀ 3: THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC Câu 12: Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?

Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ơng Lưu cho bà Xê:

“Bà Xê trình bày: Trước khi chết, ơng Lưu có để lại di chúc cho bà được toàn quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình nên bà yêu cầu được thừa kế di sản của ông Lưu” (trang 2)

“ Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27/7/2002 là thể hiện ý chí của ơng Lưu để lại tài sản của ơng cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp luật.” (trang 5)

Câu 13: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu khơng? Vì sao?

- Bà Xê khơng thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Vì quan hệ hơn nhân giữa bà Xê và ơng Lưu là vi phạm pháp luật, từ đó có thể hiểu bà Xê không phải vợ hợp pháp của ông Lưu. Vậy nên bà không phải người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 669 BLDS 2005 (cũng như Điều 644 BLDS 2015).

- Bà Thẩm thuộc diện được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc. Vì quan hệ hơn nhân giữa bà Thẩm và ông Lưu là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật. Và vì là vợ hợp pháp của ơng Lưu nên khi ông Lưu

18

chết, chiếu theo Điều 669 BLDS 2005 (Điều 644 BLDS 2015) thì bà Thẩm là người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

- Chị Hương không thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Mặc dù chị Hương là con chung của ông Lưu và bà Thẩm nhưng chị đã thành niên ( bằng chứng cho thấy chị Hương đã thành niên là chị sinh năm 1965 và ông Lưu mất năm 2003) và hồn tồn có khả năng lao động. Vậy nên căn cứ vào Điều 669 BLDS 2005 ( Điều 644 BLDS 2015) chị Hương không là người hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc.

Câu 14: Theo Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Theo Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao thì Tịa xác định bà Thẩm được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc vì Tịa xét thấy ơng Lưu và bà Thẩm kết hơn vào ngày 26/10/1964 trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hơn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp, vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật.

- Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Tuy nhiên, bà Thẩm đang là vợ hợp pháp của

ơng Lưu đã già yếu, khơng cịn khả năng lao động, theo quy định của Điều 669 bộ luật dân sự thì bà Thẩm được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.”

Câu 15: Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu? Vì sao?

- Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì bà vẫn được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu.

- Vì theo Điều 669 BLDS 2005 ( Điều 644 BLDS 2015) quy định vợ là một trong những người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc và khơng có nói thêm về các điều kiện khác. Vậy nên chỉ cần bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu là bà Thẩm đã là người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.

19

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN lớn dân sự học kỳ quyết định số 082013KDTM gđt ngày 1532013 của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w