Hồ sơ thiết kế mạng

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế, xây dựng mạng Lan (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 81 - 86)

BÀI 3 : THIẾT KẾ MẠNG LAN

3.3. Hồ sơ thiết kế mạng

3.3. 1. Lập hồ sơ tổng quát hệ thống mạng

Khi thiết kế mạng LAN cho một cơng ty, doanh nghiệp, tịa nhà hay trƣờng học ta cần có các bƣớc thực hiện sau:

1. Lấy yêu cầu khách hàng 2. Phân tích yêu cầu sử dụng 3. Lựa chọn các thiết bị phần cứng 4. Lựa chọn phần mềm

5. Công cụ quản trị

3.3. 2. Lập hồ sơ chi tiết hệ thống mạng 3.3.2.1. Yêu cầu thiết kế 3.3.2.1. Yêu cầu thiết kế

Thực hiện xây dựng một hệ thống mạng nội bộ trong phạm vi một toà nhà 1 tầng có 100 nốt mạng đƣợc bố trí các thiết bị (Các tủ phân phối, các thiết bị mạng, các máy tính và máy chủ…) nhƣ trong bản thiết kế

Hệ thống mạng đƣợc thiết kế theo TOPO hình sao hai mức, gồm các Switch 100/1000 Mbps đặt tại trung tâm mạng (mức 1), các switch 10/100 Mbps bố trí tạo phân khu làm việc, các tầng (mức 2).

Hệ thống máy chủ phục vụ đƣợc đặt tại trung tâm mạng gồm có 1 máy chủ mail phục vụ việc gửi / nhận thƣ điện tử, máy phục vụ (Gateway, Proxy, DHCP), máy chủ phục vụ nhƣ một trung tâm dữ liệu và cung cấp các công cụ cho việc quản trị hệ thống.

Hệ thống cáp truyền dẫn cần đƣợc đảm bảo về yêu cầu kết nối tốc độ cao, khả năng dự phòng để hạn chế thấp nhất những sự cố xảy ra trong quá trình vận hành ngoài ra đáp ứng đƣợc khả năng mở rộng mạng trong tƣơng lai.

3.3.2.2. Phân tích yêu cầu sử dụng:

 Xác định muc tiêu sử dụng LAN: ai sử dụng LAN và yêu cầu dung lƣợng trao đổi dữ liệu loại hình dịch vụ, thời gian đáp ứng…, yêu cầu phát triển của LAN trong tƣơng lai, xác định chủ sở hữu và quản trị LAN.

 Xác định số lƣợng nút mạng hiện thời và tƣơng lai (rất lớn trên 1000 nút, vừa trên 100 nút và nhỏ dƣới 10 nút). Trên cơ sở số lƣợng nút mạng, chúng ta có phƣơng thức phân cấp, chọn kỹ thuật chuyển mạch, và chọn kỹ thuật chuyển mạch.

 Dựa vào mơ hình phịng ban để phân đoạn vật lý để đảm bảo hai yêu cầu an ninh và đảm bảo chât lƣợng dịch vụ.

 Dựa vào mơ hình TOPO lựa chọn cơng nghệ đi cáp.  Dự báo các yêu cầu mở rộng.

3.3.2.3. Lựa chọn các thiết bị phần cứng:

Dựa trên các phân tích yêu cầu và kinh phí dự kiến cho việc triển khai, chúng ta sẽ lựa chọn nhà cung cấp thiết bị lớn nhất nhƣ là Cisco, Nortel, 3COM, Intel… Các công nghệ tiên tiến nhất phù hợp với điều kiện VIệt Nam (kinh tế và kỹ thuật) hiện đã có trên thị trƣờng, và sẽ có trong tƣơng lai gần. Các cơng nghệ có khả năng mở rộng.

Phần cứng chia làm 3 phần: hạ tầng kết nối (hệ thống cáp), các thiết bị nối (hub, switch, bridge, router), các thiết bị xử lý (các loại server, các loại máy in, các thiết bị lƣu trữ…)

3.3.2.4. Lựa chọn phần mềm:

 Lựa chọn hệ điều hành Unix (AIX, OSP, HP, Solais, …), Linux, Windows dựa trên yêu cầu về xử lý số lƣợng giao dịch, đáp ứng giao dịch, đáp ứng thời gian thực, kinh phí, an ninh an tồn.

 Lựa chọn các công cụ phát triển ứng dụng phần mềm nhƣ các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle, Informix, SQL, Lotusnote, …) các phần mềm portal nhƣ Websphere, …

 Lựa chọn các phần mềm mạng nhƣ thƣ điện tử (Sendmail, PostOffice, Netscape, …), Webserver (Apache, IIS, …).

 Lựa chọn các phần mềm đảm bảo an ninh an toàn mạng nhƣ phần mềm tƣờng lửa (PIX, Checkpoint, Netfilter, …), phần mềm chống virut (VirutWall, NAV, …) phần mềm chống đột nhập và phần mềm quét lỗ hổng an ninh trên mạng.

 Lựa chọn các phần mềm quản lý và quản trị mạng.

3.3.2.4. Công cụ quản trị:

Các cơng cụ quản trị có thể đƣợc cài đặt trên máy chủ hoặc cài đặt trên máy trạm (Cài đặt Administrative Tools).

Các cơng cụ quản trị có thể khơng xuất hiện trong các nhóm cơng cụ quản trị.

Chúng bao gồm những công cụ thƣờng dùng và những công cụ nâng cao sau:

Component Services.

Computer Management.

Data Source (ODBC).

Distributed File System.

Event Viewer.

Internet Services Manager.

Licensing.

Local Security Pollcy.

Performance.

Routing And Remote Access.

Server Extention Adminstrator.

Services.

Telnet Servser Adminstrator.

Active Directory User And Computer. Active Directory Sites And Services.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Phân tích yêu cầu của dự án thi công mạng LAN? Câu 2: Khảo sát và vẽ sơ đồ thi công vật lý và luận lý? Câu 3: Lập kế hoạch thi công?

Câu 4: Cho sơ đồ mạng nhƣ hình sau:

Hãy tính số lƣợng cáp kết nối các máy tính trong phịng?

Hướng dẫn trả lời:

- Dựa vào số máy tính đƣợc sử dụng trong phịng máy. - Dựa vào vị trí đặt các thiết bị mạng.

- Dựa vào phần mềm quản lý các máy trong phòng.

Câu 5: Phân loại và nêu đặc điểm, cấu tạo các loại cáp mạng (cáp xoắn cặp, cáp đồng trục, cáp quang)?

Hướng dẫn trả lời: Cáp xoắn cặp

Đây là loại cáp gồm hai đƣờng dây dẫn đồng đƣợc xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trƣờng xung quanh và giữa chúng với nhau.

Có hai loại cáp xoắn:

- Cáp có bọc kim loại (STP): Lớp bọc bên ngồi có tác dụng chống nhiễu điện từ, có loại một đơi dây xoắn với nhau và loại nhiều đôi dây xoắn với nhau.

- Cáp không bọc kim loại (UTP): Tính tƣơng tự nhƣ STP nhƣng kém hơn về khả năng chống nhiễu và suy hao vì khơng có vỏ bọc.

 Loại 1 & 2 (Cat 1 & Cat 2): thƣờng dùng cho truyền thoại và những đƣờng truyền tốc độ thấp (nhỏ hơn 4Mb/s).

 Loại 3 (Cat 3): tốc độ truyền dữ liệu khoảng 16 Mb/s , nó là chuẩn cho hầu hết các mạng điện thoại.

 Loại 4 (Cat 4): thích hợp cho đƣờng truyền 20Mb/s.  Loại 5 (Cat 5): thích hợp cho đƣờng truyền 100Mb/s.  Loại 6 (Cat 6): thích hợp cho đƣờng truyền 300Mb/s.

Đây là loại cáp rẻ, dễ cài đặt tuy nhiên nó dễ bị ảnh hƣởng của mơi trƣờng.

Cáp đồng trục

Có hai đƣờng dây dẫn và có cùng một trục chung, trong đó một dây dẫn trung tâm (thƣờng là dây đồng cứng), đƣờng dây còn lại tạo thành đƣờng ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm (có chức năng chống nhiễu). Giữa hai dây dẫn trên có một lớp cách ly, và bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp.

Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ nhƣ cáp xoắn đơi) do ít bị ảnh hƣởng của mơi trƣờng. Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể có kích thƣớc trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục đƣợc sử dụng nhiều trong các mạng dạng đƣờng thẳng. Hai loại cáp thƣờng đƣợc sử dụng là cáp đồng trục mỏng (đƣờng kính 0.25 inch) và cáp đồng trục dày (đƣờng kính 0,5 inch). Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhƣng cáp đồng trục mỏng có độ suy hao tín hiệu lớn hơn

Cáp quang (Fiber - Optic Cable)

Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc một bó sợi thủy tinh có thể truyền dẫn tín hiệu quang) đƣợc bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Bên ngồi cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp. Cáp sợi quang khơng truyền dẫn các tín hiệu điện mà chỉ truyền các tín hiệu quang (các tín hiệu dữ liệu phải đƣợc chuyển đổi thành các tín hiệu quang và khi nhận chúng sẽ lại đƣợc chuyển đổi trở lại thành tín hiệu điện).

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế, xây dựng mạng Lan (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)