Thi công hệ thống cáp

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế, xây dựng mạng Lan (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 111 - 115)

BÀI 4 : THI CƠNG CƠNG TRÌNH MẠNG

4.3. Các kỹ thuật thi cơng cơng trình mạng

4.3.2. Thi công hệ thống cáp

Tiêu chuẩn lắp đặt cáp:

+ Độ căng lực kéo:

- Lực kéo tối đa khi thi công cáp 100/120 Ω UTP không vƣợt quá 25 lbs/ft

Lời khuyên:

- Không kéo cáp trong ống một lúc qua hơn 2 góc 90° - Khơng kéo cáp trong ống qua chiều dài hơn 30 m

- Đỡ cáp từ 1.2 -1.5 m

- Tránh các vật hoặc góc nhọn, bén

- Dùng rịng rọc hoặc ngƣời đỡ tại các góc,cửa - Không cố kéo khi cáp bị kẹt

- Kéo cáp đi vòng tránh các vật cản.

Tiêu chuẩn lắp đặt cáp:

+ Bán kính uốn cong:

Tiêu chuẩn lắp đặt cáp: Sức ép lên cáp:

 Tránh dẫm/đạp lên cáp.

 Không đi cáp giữa các tƣờng giả.  Tránh bó cáp quá chặt.

 Các dây cáp đƣợc bó thẳng, đều nhau theo khoảng cách nhất định, khơng q chặt nhƣ hình vẽ trên thì chúng ta bó dây cáp đúng theo tiêu chuẩn

 Chú ý trọng lƣợng của bó cáp trong máng.

Tiêu chuẩn lắp đặt cáp: EMI/RFI:

 Tránh đặt cáp gần các nguồn nhiễu nhƣ dây điện, motor điện, đèn huỳnh quang…

 Đi cáp trong ống -máng kim loại có thể giúp giảm ảnh hƣởng của EMI  Nếu đi cáp trần hoặc trong ống phi kim, phải giữ khoảng cách tối thiểu 120 mm khỏi nguồn nhiễu. Các yêu cầu về khoảng cách tối thiểu có thể tìm trong:

 TIA/EIA-569

 NEC (National Electrical Code) Phần 800-52

Lắp đặt phụ kiện bảo vệ và hỗ trợ hạ tầng cáp mạng:

+ Face plate, và Outlet

Lắp đặt: Cáp ngang, trục chính, Patchpanel

Lắp đặt: Cáp ngang, trục chính, Patchpanel:

+ Cáp trục chính:

Lắp đặt: Cáp ngang, trục chính, Patchpanel:

+ Patchpanel:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế, xây dựng mạng Lan (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)