Việc tính tốn chính xác trọng lượng ruột máy, vỏ máy, dầu và bình giãn dầu của MBA chỉ cĩ thể tiến hành sau khi đã hồn thiện thiết kế đầy đủ các chi tiết của MBA, nhưng những tính tốn ở trên cũng cĩ thể xác định sơ bộ được trọng lượng của máy rất cần cho việc tính tốn kinh tế khi cần phải đánh giá các phương án thiết kế.
1. Trọng lượng ruột máy:
Gr = 1,2.(Gdq + Gl ) = 1,2.(2208 + 2239,6) = 5337,12 kg. Trong đĩ :
Gl : trọng lượng lõi sắt.
1,2 : hệ số kể đến trọng lượng ruột máy được tăng thêm do cách điện và các kết cấu khác.
2. Trọng lượng dầu của thùng :
Thể tích của dầu trong thùng phẳng:
Vd = Vt – Vr = 1,53 - 0,95 = 0,58 m3 = 580 dm3 Trong đĩ:
Vt : thể tích bên trong của thùng dầu phẳng Vt = Mn.H = 0,88.1.74 = 1,53 m3 Vr : thể tích ruột máy Vr = = 5337,12 = 0,95 5600 r r G γ m3
Với γr 5600 /= kg m3 : là tỷ trọng trung bình của ruột máy đối với MBA dây
quấn đồng.
Vậy trọng lượng dầu của tồn bộ MBA :
Gd = 1,05.[0,9.(Vt – Vr) + Gdơ] = 1,05.[0,9.0,58 + 9.38] Gd = 359,64 kg.
Trong đĩ :
1,05 : hệ số kể đến trọng lượng dầu tăng thêm ở bình giãn dầu.
Gdơ : trọng lượng dầu trong ống, theo Bảng 63 [TL1] ta cĩ: Gdơ = 46 kg.
3. Trọng lượng thùng dầu phụ:
- Thể tích thùng dầu phụ:
Vg = (0,07÷0,1)Vd = 0,08.Vd = 0,08.580 = 46,4 dm3
- Thùng dầu phụ thường làm bằng thép hàn cĩ chiều dày δg =0,02 dm
và đặt nằm ngang trên nắp thùng, chiều dài thùng dầu là:
lg = B = 0,801 m = 8,01 dm - Đường kính thùng dầu phụ: D = = = 4. 4.46,4 2,71 ( ) . 3,14.8,01 g g V dm l π GVHD: Ts Đồn Đức Tùng
- Trọng lượng thùng dầu phụ:
Gg = Vg.δ γg. Fe = 46,4.0,02.7,65 7,09 = kg
Vậy tổng khối lượng MBA sơ bộ chưa tính vỏ MBA
G∑ =G Gr + d +Gg
= 5337,12+359,64+7,09 = 5703,85 kg.
Trong đĩ:
Gr : trọng lượng ruột máy.
Gd : trọng lượng dầu tồn bộ MBA. Gg : trọng lượng thùng dầu phụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Tử Thụ, “Thiết Kế Máy Biến Áp Điện Lực”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (2007).
[2] Phạm Văn Bình – Lê Văn Doanh, “Thiết Kế Máy Biến Áp”,NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (2003).
[3] Phạm Văn Bình – Lê Văn Doanh, “Máy biến áp – lý thuyết – vận hành – bảo dưỡng – thử nghiệm”,NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (2002).
[4] Nguyễn Đức Sỹ, “Cơng nghệ chế tạo máy điện và máy biến áp”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (2001).