0
Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Mối nối nghiên g:

Một phần của tài liệu MÔ PHỎNG DÂY CHUYỀN RÓT NƯỚC,ĐÓNG NẮP VÀ XẾP CHAI VÀO SỌT BẰNG SPS VISU, LẬP TRÌNH BẰNG S7_300 (Trang 41 -46 )

Tkx = 2.Tt = 2 .0,06488 = 0,092 m2.

3. Mật độ từ cảm các mối nối : - Mối nối thẳng : - Mối nối thẳng :

Bk = Bt = 1,603 T.

- Mối nối nghiêng : t kx B 1,603 B 1,133 2 2 = = = T.

4. Tổn hao khơng tải :

Ta cĩ suất tổn hao với loại tơn cán lạnh 3405 dày 0,3mm là: Với Bt = 1,603 T, tra được : Pt = 1,15 W/kg.

Pkt = 645 W/m2. Với Bg =1,589T, tra được : Pg = 1,112 W/kg. Pkg = 630 W/m2. Với Bkx = 1,133 T, tra được : Px = 0,61 W/kg. Pkx = 375W/m2. P0 ={kpc.kpb.[Pt.Gt+Pg.(G'g – NGo) +

+

2

t g

P P

.Go.kpo] +

P n T

k

. .

k k }.kpg.kpe.kpt = {1,01.1,00.[1,15.692,9 + 1,112.(1280,5 – 4.133,1) + 1,15 1,112 2 + .133,1.7,52] + 645.1.0,06488 + 630.2.0,06549 + 375.4.0,092}.1,0.1,02.1,02 . = 3173,975 W. Trong đĩ:

- Đối với mạch từ phẳng mối nối nghiêng ở 4 gĩc, trụ giữa nối thẳng, lõi sắt khơng đột lỗ, tơn cĩ ủ sau khi cắt, cĩ khử bavia, ta được:

kpc : hệ số kể đến tổn hao do cắt dập lá tơn thành tấm, kpc = 1,01 kpb : hệ số kể đến tổn hao do gấp mép hoặc khử bavia, kpb = 1,00 Pt ,Pg : suất tổn hao sắt ở trụ và gơng

Gt : trọng lượng sắt của trụ

Gg : trọng lượng phần giữa hai trụ biên N : số lượng gĩc của mạch từ

G0 : trọng lượng sắt một gĩc mạch từ

kp0 : hệ số kể đến tổn hao phụ ở các gĩc nối của mạch từ tùy theo sự phối hợp số lượng mối nối thẳng và nghiêng khác nhau.

kp0 = kn. '' 0 ' 0 p p k k + = 4.1,36 + 2,08 = 7,52

kn : hệ số biểu thị số lượng gĩc cĩ dạng mối nối nghiêng, kn = 4

''0 0 ' 0 , p

p k

k :là các hệ số. Tra Bảng 46a [TL1], ta được

' ''p0 p0 p0 p0

k =1,36; k = 2,08.

Pk : suất tổn hao ở khe mối nối xen kẽ.

nk : số khe nối giữa các lá thép trong mạch từ với những dạng mối nối đã cho.

Tk : tiết diện khe ở các mối nối.

kpg : hệ số gia tăng tổn hao ở gơng, kpg = 1,0. kpe : hệ số tổn hao do ép trụ để đai, kpe = 1,02. kpt : hệ số tổn hao do tháo lắp gơng trên, kpt = 1,02. - Ta cĩ suất từ hĩa với loại tơn cán lạnh 3405 dày 0,3mm là: Với Bt = 1,603 T , ta tra được: qt = 1,526 VA/kg

qkt = 19200 VA/m2 Với Bg = 1,589 T , ta tra được: qg = 1,449 VA/kg

qkg = 18000 VA/m2

Với Bkx = 1,133T, ta tra được qx= 0,772 VA/kg; qkx=3700 VA/m2

Q0 = {kib.kic.[qt.Gt+qg.(G'g – NGo) +

+

2

t g

q q

.kir.kio.Go] +

q n T

k

. .

k k }.kig.kie.kit = {1,05.1,18.[1,526.692,9 + 1,449.(1280,5 - 4.133,1) + + + 1,526 1,449 2 .1,25.42,45.133,1] + 19200.1.0,06488 + + 18000.2.0,06549 + 3700.4.0,092}.1,08.1,04.1,02 = 23693,38 VAr - Trong đĩ:

Đối với mạch từ phẳng mối nối nghiêng ở 4 gĩc, trụ giữa nối thẳng, lõi sắt khơng đục lỗ, tơn cĩ ủ sau khi cắt, cĩ khử bavia, ta được:

kib : hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia, kib = 1,05 kic : hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt dập lá thép, kic = 1,18 qt,qg : suất tổn hao sắt ở trụ và gơng

Gt : trọng lượng sắt của trụ

Gg : trọng lượng phần giữa hai trụ biên N : số lượng gĩc của mạch từ

G0 : trọng lượng sắt một gĩc mạch từ

ki0 : hệ số kể đến tổn hao phụ ở các gĩc nối của mạch từ tùy theo sự phối hợp số lượng mối nối thẳng và nghiêng khác nhau.

kio= 42,45 theoBảng 53 [1].

qk : suất tổn hao ở khe mối nối ghép xen kẽ.

nk : số khe nối giữa các lá thép trong mạch từ với những dạng mối nối đã cho.

Tk : tiết diện khe ở các mối nối.

kir : hệ số kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tơn ở các gĩc mạch từ, theo Bảng 52b [1], ta được kir = 1,25.

kig : hệ số gia tăng tổn hao ở gơng, kig = 1,08. kie : hệ số tổn hao do ép trụ để đai, kie = 1,04 kit : hệ số tổn hao do tháo lắp gơng trên, kit = 1,03.

5. Thành phần tác dụng của dịng điện khơng tải : 0 0r P 3173,975 I % 0,0992% 10.S 10.3200 = = =

6. Thành phần phản kháng của dịng điện khơng tải : 0 0x Q 23693 i % 0,74% 10.S 10.3200 = = =

7. Dịng điện khơng tải tổng :

i %0 = i0r2+i0x2 = 0,0992+0,742 =0,746%

8. Hiệu suất của máy biến áp khi tải địnhn mức :

0 n 3 dm 0 n P P 3173,975 35362 % 1 .100 1 .100 98,81% P P P 3200.10 3173,975 35362 η = − + ÷ = − + ÷ = + + + +  

Pđm: cơng suất tác dụng của máy biến áp lúc tải định mức.

CHƯƠNG V

TÍNH TỐN NHIỆT VÀ CHỌN KẾT CẤU VỎ THÙNG MÁY BIẾN ÁP

Khi máy biến áp làm việc, cuộn dây và lõi thép sẽ tiêu tốn đi một phần năng lượng điện và chuyển hĩa năng lượng đĩ dưới dạng nhiệt. Để máy vận hành được lâu dài thì phần nhiệt lượng phải tỏa hết ra khơng gian xung quanh. Phần lớn máy biến áp điện lực đều dùng dầu để làm mát lõi thép và cuộn dây. Khi dầu nĩng lên bởi hấp thụ nhiệt lượng, nhờ hiện tượng đối lưu nhiệt sẽ được chuyển dần ra ngồi vách thùng. Từ mặt ngồi vách thùng nhiệt sẽ được truyền ra mơi trường xung quanh bằng đối lưu các luồng khí và bức xạ nhiệt.

Tính tốn nhiệt để kiểm tra máy biến áp được thiết kế cĩ thỏa được các yêu cầu về tỏa nhiệt, mức độ phát nĩng vận hành lâu dài, đảm bảo tuổi thọ. Khi các yêu cầu được thỏa mãn, ta cĩ thể yên tâm cho máy làm việc lâu dài mà khơng bị giảm tuổi thọ trước thời hạn cho phép, tận dụng triệt để thiết bị nhằm vận hành kinh tế nhất.

Tính tốn nhiệt là tính tốn về nhiệt ở trạng thái xác lập, nghĩa là khi MBA làm việc liên tục với tải định mức. Ở trạng thái xác lập này tồn bộ nhiệt lượng do dây quấn và lõi sắt phát ra đều khuếch tán ra xung quanh. Phương truyền nhiệt cĩ thể phân ra làm các đoạn sau :

+ Từ trong lịng dây quấn hay lõi sắt ra mặt ngồi tiếp xúc với dầu bằng truyền dẫn .

+ Từ dầu ở mặt ngồi dây quấn hay lõi sắt truyền tới mặt trong thùng dầu bằng đối lưu .

+ Cuối cùng là nhiệt từ vách thùng truyền ra khơng khí xung quanh bằng bức xạ và đối lưu .

Một phần của tài liệu MÔ PHỎNG DÂY CHUYỀN RÓT NƯỚC,ĐÓNG NẮP VÀ XẾP CHAI VÀO SỌT BẰNG SPS VISU, LẬP TRÌNH BẰNG S7_300 (Trang 41 -46 )

×