4. Thống kê tình hình biến động, trang bị và HQSD TSCĐ
4.1. Thống kê tình hình biến động TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp ln có sự biến động theo thời gian do sự biến động của qui mô sản xuất kinh doanh, để theo dõi sự biến động có thể sử dụng bảng cân đối TSCĐ để nghiên cứu tình hình biến động TSCĐ trong kỳ.
4.1.1 Lập bảng cân đối TSCĐ
Bảng cân đối TSCĐ phản ánh khối lượng TSCĐ có đầu kỳ, tăng trong kỳ, giảm trong kỳ và hiện có cuối kỳ của từng loại TSCĐ hay toàn bộ TSCĐ , tuỳ theo việc nghiên cứu ta có thể lập bảng cân đối tổng hợp hay bảng chi tiết, bảng cân đố i TSCĐ đượ c lập theo 2 loại giá khác nhau: giá ban đầu hồn tồn (ngun giá TSCĐ), giá ban đầu cịn lại.
Mẫu 1:
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Giá ban đầu hoàn toàn)
Năm. . .
(Đvt. . . )
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ giảm trong
Loại Dư đầu kỳ Dư Trong đó Trong đó
TSCĐ kỳ Tổng Tổng cuối kỳ Tăng Cũ Giảm
số Mới khác số hỏng khác
Mẫu 2:
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Giá ban đầu còn lại)
Năm. . .
(Đvt . . . )
Giá trị TSCĐ tang
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Loại Dư trong kỳ Dư Trong đó Trong đó cuối TSCĐ đầu kỳ Tổng Tổng
Tăng Cũ Khấu Giảm kỳ số Mới Khác số hỏng hao khác
. . .
4.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ
Hệ số tăng
TSCĐ trong kỳ =
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số giảm
TSCĐ trong kỳ =
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu hệ số tăng, (giảm) TSCĐ trong kỳ, đánh giá tình hình biến động TSCĐ theo nguồn hình thành và theo cơng dụng của TSCĐ.
Hệ số đổi mới TSCĐ (hay hiện
đại hóa TSCĐ) =
Giá trị TSCĐ đổi mới tang trong kỳ Giá trị TSCĐ cuối kỳ
Chỉ tiêu hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ, cho biết trong tổng số TSCĐ hiện có cuối kỳ, thì có bao nhiêu TSCĐ mới được trang bị bổ sung trong năm.
Hệ số loại bỏ
TSCĐ =
Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ (do hư hỏng, hết hạn sử dụng)
Hệ số này cho biết trong tổng số TSCĐ có đầu kỳ, thì có bao nhiêu đơn vị TSCĐ cũ, lạc hậu được loại bỏ trong kỳ.
4.2. Thống kê mức trang bị TSCĐ cho lao động
Thống kê tình hình trang bị TSCĐ, cho lao động sản xuất kinh doanh là đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ cho người lao động, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất cho lao động. Trên cơ sở đó, có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng sản xu ất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành. Để đánh giá tình hình trang bị TSCĐ, cho lao động sản xuất kinh doanh thống kê sử dụng chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho lao động
Mức trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất =
Tổng nguyên giá TSCĐ dùng vào sản xuất kih doanh trong kỳ Số lao động ở ca lớn nhất trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ trang bị TSCĐ tại thời điểm căn thẳng nhất. Đồng thời cho biết bình quân mỗi lao động được trang bị bao nhiêu đơn vị giá trị TSCĐ, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ mức đầu tư, trang bị phương tiện kỹ thuật cho người lao động càng nhiều và ngược lại.
4.3. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hiệu quả sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu biểu hiện việc sử dụng TSCĐ đạt kết quả tối ưu
Có 2 nội dung:
Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ
4.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
* Chỉ tiêu 1: Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo giá trị sản xuất Cơng thức:
Hiệu quả sử dụng
TSCĐ =
Giá trị sản xuất trong kỳ
Tổng giá trị TSCĐ bình qn tgrong kỳ Trong đó: Tổng giá trị
TSCĐ bình qn
năm =
Giá trị TSCĐ đầu năm + Giá trị TSCĐ cuối năm
2 GO
Trong đó:
+H: hiệu quả sử dụng TSCĐ. +GO: giá trị sản xuất.
+ ф : giá trị TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 năm, cứ 1 đơn vị giá trị TSCĐ bình quân, khi tham gia vào quá trình sản xuất, sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
* Chỉ tiêu 2:
Hiệu quả sử dụng
TSCĐ (H) =
Tổng thu nhập/Doanh thu thuần Tổng giá trị TSCĐ bình quân tgrong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 năm, cứ 1 đơn vị giá trị TSCĐ bình quân, khi tham gia vào quá trình sản xuất, sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập trong 1 năm.
* Chỉ tiêu 3: Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản phẩm ((hiệu suất sử
dụng TSCĐ)
Chi phí TSCĐ cho 01 đơn vị giá trị
sản xuất =
Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ Giá trị sản xuất trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất ra một đơn vị giá trị sản xuất cần phải chi phí bao nhiêu đơn vị giá trị TSCĐ bình quân.
* Chỉ tiêu 4: Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo lợi nhuận (sức sinh lợi của TSCĐ)
Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo lợi
nhuận =
Lợi nhuận
Tổng giá trị TSCĐ bình qn trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị giá trị TSCĐ bình quân khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
Ví dụ: Giá trị TSCĐ đầu năm của DN 50 tỷ, cuối năm là 40 tỷ. Trong năm DN đã tạo ra được giá trị SX là 25,5 tỷ, với chi phí SX-KD là 20 tỷ.
Yêu cầu : Hãy tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SD TSCĐ?
Nghiên cứu thống kê hiệu quả sử dụng và tình hình sử dụng các TSCĐ giúp cho việc đánh giá đúng mức khả năng hoạt động của TSCĐ và từ đó đưa ra các quyết định về: hiện đại hoá TSCĐ; tăng cường TSCĐ; bảo quản tốt và tận dụng TSCĐ tốt hơn nữa.
4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiệp được chia làm hai bộ phận: TSCĐ sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ (thiết bị sản xuất), và TSCĐ sử dụng cho bộ phận phục vụ (TSCĐ dùng ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh). Như vậy muốn nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, một mặt phải tăng hiệu quả sử dụng các thiết bị sản xuất, mặt khác phải tăng tỷ trọng của thiết bị sàn xuất trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp.
Việc phân tích được thực hiện thơng qua việc sử dụng các phương pháp phân tích nhân tố dựa vào mối quan hệ được thể hiện qua công thức:
H = Q = Q x Ф’ = H’ x d ф Ф’ ф Trong đó: + H : hiệu quả sử dụng TSCĐ
+ H': hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất + GO : giá trị sản xuất trong kỳ
+ ф : giá trị TSCĐ bình quân
+ ф’ : giá trị thiết bị sản xuất bình quân
+ d : tỷ trọng tthiết bị sản xuất trong tổng số TSCĐ Ta xây dựng hệ thống chỉ số: IH = IH’ x Id Chỉ số tương đối: H1 = H1` x d1 H0 H0’ d0
Chỉ số tuyệt đối:
H1 – H0 = (H1’ – H0’)d1 + (d1 – d0)H0’ Ví dụ:
Có tình /hình sử dụng TSCĐ của một doanh nghiệp qua 2 năm như sau: Đvt: triệu đồng
Các chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1. Giá trị sản xuất (GO) 2. Giá trị TSCĐ bình qn Trong đó: Trực tiếp sản xuất 800 2.000 1.550 1.000 2.400 1.750
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ? Bài giải H0 = 800 = 0,4 2000 H1 = 1000 = 0,417 2400 H0’ = 800 = 0,516 1550 H1’ = 1000 = 0,571 1750 d0 = 1550 = 0,775
2000 d1 = 1750 = 0,729 2400 Thế số vào hệ thống chỉ số: - Số tương đối: 0,417 = 0,571 x 0,729 0,4 0,516 0,775 Hay 1,042 = 1,107 x 0,941 - Số tuyệt đối: (0,417 - 0,4) = (0,571 - 0,516)x0,729 + (0,729 - 0,775)x0,516 Hay 0,017 = 0,04 - 0,024
Nhận xét: kết quả trên cho thấy:
Giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 0,04 lần (4%) tương ứng tăng 1,7 triệu đồng do ảnh hưởng 2 nhân tố:
Do hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 0,11 lần (11%) làm cho giá trị sản xuất tăng 4 triệu đồng.
Do tỷ trọng thiết bị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 0,06 lần (6%) làm cho giá trị sản xuất giảm 2,4 triệu đồng.
Câu hỏi ơn tập
1.Hãy trình bày các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ.
2.Trình bày các phương pháp đánh giá TSCĐ. Ưu nhược điểm.
3. Trình bày các chỉ tiêu thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng và tình hình biến động TSCĐ.
4.Trình bày các chỉ tiêu thống kê mức độ trang bị và hiệu quả sử dụng TSCĐ.
5. Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố thuộc về TSCĐ
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Ma chương: MH12-05
Mục tiêu:
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp - Đánh giá được tình hình cung cấp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
- Phân tích được các chỉ tiêu thống kê dự trữ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
- Trình bày được nội dung thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu - Thống kê và phân tích được tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
- Đưa các giải pháp sử dụng hợp lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp - Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Cẩn thận, chính xác trong luyện tập Nội dung chương:
1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê tài sản lưu động 1.1. Khái niệm tài sản lưu động (TSLĐ) 1.1. Khái niệm tài sản lưu động (TSLĐ)
TSLĐ là hình thức hiện vật của vốn lưu động được sử dụng vào qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Ý nghĩa
Phản ánh quy mô vốn đầu tư TSLĐ, tình hình TSLĐ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục phải đảm bảo cung cấp, dự trữ đầy đủ các loại nguyên vật liệu, năng lượng, đủ về mặt số lượng, kịp thời về mặt thời gian và đảm bảo về mặt chất lượng. Thống kê tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
- Phản ánh tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu, đảm bảo cho sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phản ánh mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, qua đó doanh nghiệp kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm để phát huy, hay lãng phí để có biện pháp khắc phục.
- Phản ánh hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất của doanh nghiệp
1.2. Nhiệm vụ của thống kê tài sản lưu động trong doanh nghiệp
Phân loại, xác định kết cấu TSLĐ Tính các chỉ tiêu:
- Tình hình dự trữ, cung cấp nguyên vật liệu - Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng nguyên vật liệu
2. Phân loại tài sản lưu động
2.1. Phân loại theo các giai đoạn của quá trình kinh doanh
Khâu dự trữ sản xuất: TSLĐ đã được mua sắm (như nguyên vật liệu …)
chuẩn bị đưa vào sản xuất.
Khâu sản xuất: là những chi phí cho sản phẩm cịn nằm trong giai đoạn
sản xuất
Khâu lưu thông: Là những chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dưới
dạng tiền mặt.
2.2. Phân loại theo trạng thái tồn tại của TSLĐ
Các khoản tiền và tg đương tiền - Các khoản đầu tư ngắn hạn - Các khoản phải thu
- Các khoản ứng và trả trước - Hàng tồn kho
2.3. Phân loại theo hình thái biểu hiên
- Tiền mặt, ngân phiếu, các chứng khốn và chứng từ có giá. - Giá trị vàng bạc, đá quý …
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế … - Hạt giống, cây giống, con giống
- Phân bón, thuốc trừ sâu …
- Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang
3. Thống kê kết cấu TSLĐ
Là chỉ tiêu biểu hiện tỷ lệ từng loại TSLĐ trong toàn bộ TSLĐ của doanh nghiệp..
TSLĐ Giá trị tồn bộ TSLĐ
4. Thống kê tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu4.1. Thống kê tình hình cung cấp 4.1. Thống kê tình hình cung cấp
Bộ phận chủ yếu của TSLĐ trong doanh nghiệp là đối tượng lao động (NNVL) dùng trong sản xuất.
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cả về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện có tính chất tiền đề của q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì v ậy, ta phải thường xuyên thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu để kịp thời phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong cơng tác cung cấp ngun vật liệu.
Do đó việc cung cấp nguyên vật liệu phải đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời và đúng hạn.
4.1.1. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu theo yêu cầu đầy đủ
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là phải đảm bảo đủ về số lượng, nghĩa là nếu cung cấp với số lượng quá lớn, dư thừ a sẽ gây ra ứ đọng vốn (trừ loại ngun vật liệu có tính chất thời vụ, chiến lược) sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Ngược lại, nếu cung cấp khơng đủ về số lượng sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của q trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế nhiều doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, phần lớn nguyên nhân là do thiếu nguyên vật liệu. Để thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt số lượng ta cần tính các chỉ tiêu sau:
4.1.1.1 Thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất (T):
Là số ngày đêm có thể đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, căn cứ để tính là số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất bình quân một ngày đêm, và mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
Công thức:
T = Mck
∑m.q Trong đó:
- Mck: số lượng ngun vật liệu cịn lại cuối kỳ
- m: mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. - q: khối lượng sản phẩm sản xuất bình qn một ngày đêm.
Ngồi việc cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu về mặt số lượng, thống kê cịn nghiên cứu tình hình cung cấp về mặt chủng loại, chất lượng, về tính đồng bộ, kịp thời và đều đặn của việc cung cấp nguyên vật liệu.
Ý nghĩa:
Cho biết số NVL cịn lại cuối kỳ có thể đảm bảo cho q/trình SX kỳ sao được bao nhiêu ngày.
Chỉ tiêu này được tính cho từng loại NVL. Do đó, khi đánh giá mức đảm bảo chung cho tồn DN cần căn cứ vào loại NVL có khoảng t/gian đảm bảo thấp nhất.
Ví dụ:
Doanh nghiệp Minh Phát sản xuất 2 loại sản phẩm A và sảm phẩm B; cùng sử dụng 1 loại nguyên vật liệu như sau:
Loại SP Định mức tiêu hao/1 SP (kg) Khối lượng SX một ngày đêm
A 40 120
B 60 140
Hiện tại trong kho còn 160 tấn nguyên vật liệu.
Yêu cầu: Tính số ngày đêm đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất.
4.1.1.2. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu (K)
K = M1 x 100
Mk Trong đó:
- M1: số lượng nguyên vật liệu cung cấp thực tế
- MK: số lượng nguyên vật liệu cung cấp theo kế hoạch.
Chỉ tiêu này đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu, cho từng loại nguyên vật liệu cũng như toàn bộ khối lượng nguyên vật liệu cung cấp trong kỳ. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất càng tốt.
Dn = Số ngày dương lịch trong kỳ