CHƢƠNG 2 : LẬP VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
3. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
3.3 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
3.3.1 Chỉ tiêu giá trị gia tăng trong nước thuần (NDVA – Net Domistic Value Added)
Định nghĩa
Tổng giá trị gia tăng trong nƣớc thuần của dự án (NDVA) là giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp và sự tăng trƣởng của tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP– Gross Domestic Products) trong tuổi thọ kinh tế của dự án.
Ý nghĩa
Giá trị gia tăng trong nƣớc thuần của dự án càng lớn thì sự đóng góp của dự án vào tăng trƣởng tổng sản phẩm trong nƣớc GDP của một quốc gia càng
48
nhiều. Giá trị gia tăng trong nƣớc thuần của dự án đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của quốc gia.
3.3.2 Chỉ tiêu giá trị gia tăng quốc dân thuần (NNVA – Net National Value Added)
Định nghĩa
Tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án NNVA là giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp vào sự tăng trƣởng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Products) trong tuổi thọ kinh tế của dự án
Ý nghĩa
Giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án càng lớn thì sự đóng góp của dự án vào tang trƣởng tổng sản phẩm quốc dân GNP của một quốc gia càng nhiều. Giá trị gia tăng trong nƣớc thuần là chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tƣ.
3.3.3 Thu nhập hàng năm của lao động trong nƣớc (W – Wage)
Tổng các thành phần trong thu nhập của lao động trong nƣớc gồm có: Tiền lƣơng hàng năm
Bảo hiểm xã hội hàng năm Các khoản thu nhập khác
Chế độ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội của lao động trong nƣớc đƣợc quy định trong Bộ Luật lao động của nƣớc CHXHCN Việt Nam. Thực chất, thành phần thu nhập của lao động trong nƣớc bao gồm cả thu nhập của ngƣời Việt Nam làm việc trong dự án ở địa điểm ngoài nƣớc.
Ý nghĩa:
Thu nhập của lao động trong nƣớc cần đủ mức để tái sản sinh sức lao động của bản thân, thực hiện nghĩa vụ gia đình và xã hội khác, nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống ngƣời lao động
3.3.4 Giá trị thặng dƣ xã hội hàng năm (SS – Social Surpus)
Giá trị thặng dƣ xã hội của dự án là hiệu số giữa tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần và tổng thu nhập của lao động trong nƣớc trong tuổi thọ kinh tế của dự án. Phần thặng dƣ xã hội bao gồm các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả khi thực hiện dự án, lãi suất phải trả cho các cơ quan tài chính, lợi nhuận của dự án
49
đem lại cho doanh nghiệp, quỹ phúc lợi, quỹ dự trữ, quỹ phát triển của doanh nghiệp.v.v...
Ý nghĩa
Giá trị thặng dƣ xã hội của dự án càng lớn thì sự đóng góp của dự án vào tăng trƣởng giá trị thặng dƣ (tăng thêm) trong tổng sản phẩm quốc dân của một quốc gia càng nhiều.
3.3.5 Vấn đề tạo công ăn việc làm của dự án
Để đánh giá hiệu quả về tạo công ăn việc làm của dự án chúng ta cần sử dụng hai nhóm chỉ tiêu hiệu quả sau đây:
Nhóm 1: Nhóm hiệu quả tuyệt đối bao gồm các chỉ tiêu:
- Tổng số lao động lành nghề cần thiết cho dự án;
- Tổng số lao động không lành nghề cần thiết cho dự án;
- Tổng số lao động (lành nghề và không lành nghề) cần thiết cho dự án; - Tổng số lao động lành nghề cần thiết của dự án liên quan tăng lên (hoặc giảm đi) do dự án mới ra đời;
- Tổng số lao động không lành nghề cần thiết của dự án liên quan tăng lên (hoặc giảm đi) do dự án mới ra đời.
- Tổng số lao động (lành nghề và không lành nghề) cần thiết cho các dự án liên quan tăng lên (hoặc giảm đi) do dự án mới ra đời;
- Tổng số lao động lành nghề tăng lên nói chung;
- Tổng số lao động khơng lành nghề tăng lên nói chung;
- Tổng số lao động (lành nghề và khơng lành nghề) tăng lên nói chung.
Nhóm 2: Nhóm hiệu quả tƣơng đối bao gồm các chỉ tiêu phản ánh số việc
làm đƣợc tạo ra trên một đơn vị vốn đầu tƣ bao gồm:
- Suất việc làm trực tiếp cho lao động lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tƣ
- Suất việc làm trực tiếp cho lao động không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tƣ
- Suất việc làm trực tiếp cho lao động lành nghề và không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tƣ
50
- Suất việc làm gián tiếp cho lao động lành nghề và không lành nghề trên một dơn vị vốn đầu tƣ
- Suất việc làm tồn bộ cho lao động lành nghề và khơng lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tƣ.
3.3.6 Tác động điều tiết thu nhập
Một dự án đầu tƣ ra đời đóng góp cho nền kinh tế quốc dân bằng giá trị gia tăng của mình và giá trị gia tăng của các dự án có liên quan. Phần giá trị gia tăng đó sẽ đƣợc phân bố cho các nhóm đối tƣợng khác nhau nhƣ những ngƣời làm cơng ăn lƣơng, những ngƣời hƣởng lợi nhuận, Nhà nƣớc, các quỹ dự trữ và phát triển của doanh nghiệp hoặc sẽ đƣợc phân phối theo các vùng khác nhau. Chính việc phân phối này sẽ tạo nên những ảnh hƣởng của dự án đối với các mối quan hệ về thu nhập trong xã hội và từ đó sẽ có những tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Hai dự án tạo ra hàng năm cùng một lƣợng giá trị gia tăng nhƣ nhau nhƣng sẽ tạo ra những ảnh hƣởng khác nhau nếu nhƣ việc phân phối giá trị gia tăng đó có khác nhau. Nhƣ vậy, cơ cấu phân phối giá trị gia tăng của dự án là yếu tố quyết định đến sự tác động điều tiết thu nhập. Cơ cấu này đƣợc thể hiện qua 2 loại chỉ tiêu:
* Chỉ tiêu tuyệt đối: Đƣợc xác định phần giá trị gia tăng phân phối hàng
năm cho các nhóm đối tƣợng khác nhau
* Chỉ tiêu tương đối: Đƣợc xác định bằng tỷ trọng giá trị gia gia phân
phối hàng năm cho từng nhóm đối tƣợng trên tổng giá trị gia tăng thực hàng năm
51
CÂU HỎI CHƢƠNG 2
1/ Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa kỹ thuật PERT và GANTT? 2/ Vì sao phƣơng pháp PERT lại rất quan trọng đối với các nhà quản lý dự án? 3/ Có thơng tin về hoạt động một dự án nhƣ sau, thời gian tính là tuần
Cơng việc Nội dung Thời gian Trình tự
A Đặt mua máy móc 26 Từ đầu
B Tuyển công nhân 2 Từ đầu
C Kiểm tra máy móc 3 Sau A
D Lắp đặt máy móc 16 Sau A
E Đào tạo công nhân 6 Sau B
F Nghiệm thu 6 Sau D,E
Yêu cầu – Vẽ sơ đồ PERT của dự án, xác định đƣờng găng của dự án này? 4/ Kể tên những dự án mà em biết, theo em những dự án đó có tác động tích cực hay tiêu cực đối với lợi ích kinh tế- xã hội gì?
52