Phân định thẩm quyền xử phạt trong vi phạm hành chính

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 60 - 62)

4.9 .Luật thú y còn quy định những nội dung sau

4. Phân định thẩm quyền xử phạt trong vi phạm hành chính

- Điều 42. Vi phạm quy định về nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu,

quá cảnh đối với thủy sản có nguồn gốc từ khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định; xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản từ 50 triệu đến 1 tỷ đồng

- Điều 43. Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước về thủy sản từ 5 đến

20 triệu đồng

- Điều 44. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận, xác nhận, giấy phép, văn

bản cho phép, chứng chỉ được cấp và vi phạm khác trong lĩnh vực thủy sản từ 20 triệu đồng đến 50 triêu đồng.

4. Phân định thẩm quyền xử phạt trong vi phạm hành chính lĩnh vực thủy sản sản

Quy định thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo Nghị định 42/2019/NĐ-CP của Chính phủ bao gồm những người sau đây:

- Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính quy định

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và cấp huyện

52

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cơng an nhân dân

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phịng

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm ngư

Câu hỏi ơn tập:

1. Trình bày Hướng dẫn Nghị định 26/2019/NĐ-CP về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật thủy sản?

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018). Thông tư Số: 26/2018/TT- BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 về việc Quy định về quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016). Thông tư Số: 18/2018/TT- BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 về việc Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của thông tư số 13/2016/tt-NNPTNT ngày 02/6/2016 của bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

3. Bộ tài nguyên và Môi Trường (2019). Thông tư Số: 25/2019/TT- BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc mơi trường.

4. Chính phủ (2019). Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật thủy sản.

5. Quốc hội (2017). Luật thủy sản - Luật số: 18/2017/QH14 ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2017.

6. Quốc hội (2015). Luật Thú Y - Luật số: 79/2015/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2015.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)