Dụng cụ mẫu vật

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 140 - 144)

BÀI 3 : PHÂN TÍCH ĐƯỢC MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỨC ĂN

1. Ẩm độ

3.2. Dụng cụ mẫu vật

3.2.1. Dụng cụ

- Hệ thống phân tích đạm - Bộ chuẩn độ

- Hĩa chất: H2SO4, NaOH, H3BO3, CuSO4 khan, Methyl đỏ, Methylene xanh, cồn, nước cất,…

- Chuẩn bị hĩa chất:

• Acid sulfuric đậm đặc (H2SO4) (d = 1.84g/mL) • H2SO4 1N, (54mL H2SO4 trong 1L nước) • H2SO4 0.02N (pha lỗng từ H2SO4 1N) • K2SO4

• CuSO4 khan hoặc CuSO4.5H2O thay thế

• Hỗn hợp chất xúc tác, 100g K2SO4 và 10g CuSO4 (hoặc 15.64 g CuSO4.5H2O) trộn kỹ trong cối nghiền.

Dung dịch hấp thu gồm acid boric/chỉ thị: X(%) =

p– p1

x 100 (phương pháp gián tiếp) G

Hịa tan 200mg methyl đỏ vào 100mL ethanol 95o. Hịa tan 100mg methylene xanh vào 100mL ethanol 95o. Trộn lẫn hai dung dịch. Chỉ thị bền trong một tháng. Hịa tan 20g acid boric (H3BO3) trong nước ấm sau đĩ để nguội ở nhiệt độ phịng. Thêm 10 mL dung dịch chỉ thị, rồi pha lỗng thành 1L (dung dịch này dùng hấp thu NH3). Chuẩn bị dung dịch này hàng tháng.

Dung dịch NaOH 32%: Hịa tan 320g NaOH trong khoảng 800mL nước cất. Để nguội đến nhiệt độ phịng và pha lỗng bằng nước đến 1L. Giữ dung dịch trong can nhựa 5L.

3.2.2. Mẫu vật

- Thức ăn thủy sản

- Nguyên liệu thủy sản: bột cá, bột đậu nành, cám, tấm, khoai mì lát - Thực phẩm

3.2.3. Cách tiến hành

Phương pháp phân tích đạm bao gồm 3 bước chính: phân hủy mẫu, chưng cất và xác định amoniac (bằng phương pháp chuẩn độ)

Cơng phá mẫu

Phương pháp Kjeldahl sử dụng acid sulfuric, nhiều loại chất xúc tác và muối để chuyển đổi các dạng Nitrogen liên kết hữu cơ về dạng Amoni.

Chất HC + H2SO4 (NH4)2SO4 + H2O + CO2

- H2SO4 - Tác nhân oxy hĩa được sử dụng để oxy hĩa N hữu cơ thành (NH4)2SO4.

- Na2SO4 (hoặc K2SO4) - muối được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng bằng cách tăng điểm sơi của quá trình.

- Se, Cu, Ti, Hg (Deverda) - chất xúc tác được sử dụng để tăng tốc độ oxy hĩa.

- Sử dụng pipet lấy 10mL mẫu lỏng (hoặc 5g mẫu dạng rắn) vào ống Kjeldahl.

- Cho mỗi mẫu, thêm vào ống 10g hỗn hợp chất xúc tác, 20mL acid sulfuric 98%.

- Dùng 10mL nước cất để làm mẫu trắng. Se- CuSO4

- Chương trình nhiệt: (Phản ứng xảy ra hồn tồn khi dung dịchcĩ màu

xanh của CuSO4 và hết khĩi trắng).

- 60 phút tại 150oC, 60 phút tại 250oC, 60 phút tại 370oC.

- Sau khi kết thúc quá trình phân hủy, để nguội tới khoảng 50, 60oC trước khi qua chưng cất.

Chưng cất

- Cho 30mL hỗn hợp acid boric / chỉ thị vào bình tam giác 250mL lắp vào máy chưng cất đạm.

- Cài đặt thơng số cho máy: + H20 (nước cất): 50mL + NaOH 32%: 70mL

- Thời gian chưng cất: 4-5 phút/1 mẫu.

Chuẩn độ

Sau khi tiến hành chưng cất xong, lấy erlen ra và chuẩn độ bằng H2SO4 0.02 - 0.1N đến khi dung dịch chuyển màu từ màu xanh lá cây sang màu hồng nhạt thì dừng lại. Ghi lại thể tích dung dịch acid đã chuẩn độ.

Thêm lượng dư base vào hỗn hợp mẫu đã được tiêu hĩa để chuyển dạng NH4+ thành NH3, sau đĩ gia nhiệt và ngưng tụ khí NH3 vào dung dịch hấp thu.

(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O + Q Sử dụng acid boric để hấp thu khí NH3

NH3 + H3BO3 NH4+ + H2BO3-

- Xác định lượng Amonia trong dung dịch hấp thu.

- Chất chỉ thị màu (hỗn hợp methyl đỏ + methylene xanh pha trong dung dịch ethanol 95%).

- Muối Amonium borate được chuẩn bằng acid sulfuric hoặc acid hydro chloric

- Sự thay đổi màu tại điểm cuối của q trình chuẩn độ.

Sau khi chuẩn độ dung dịch thu được sau chưng cất bằng H2SO4 thể tích thu được là V = 0,6ml. Nồng độ Nitrogen được tính: Trong đĩ: V: thể tích H2SO4 0,02N, định mẫu 0,6 mL. Vmẫu: thể tích mẫu 10 mL N: nồng độ H2SO4 nồng độ 0,02N

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010), Một số vấn đề về sinh lý cá

và giáp xác. NXB Nơng nghiệp.

2. Lê Thanh Hùng (2000), Bài giảng Dinh dưỡng và Thức ăn thuỷ sản, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngơ Hữu Tồn (2009), Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, Đại học Nơng Lâm

Huế.

4. Trần Thị Thanh Hiền, (2004), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản.

Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009), Dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

6. Vũ Duy Giảng (2006). Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản 1. Đại học Nơng nghiệp Hà Nội.

Tiếng Anh

7. Halver, J.E. and R. W. Hardy (2002), Fish nutrition. The Third Edition,

Academic Press, USA.

8. Kuz’mina V.V., (1996), Influence of age on digestive enzyme activity in some freshwater teleosts. Aquaculture 148, 25-37.

Nồng độ Nitrogen (mg/L) =

V.N.14.1000 =

0,6 . 0,02 . 14 . 1000

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 140 - 144)