Thiết kế kênh vi lưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống vi lưu tạo giọt tích hợp cảm biến phát hiện vi giọt dựa trên công nghệ tạo mẫu nhanh (Trang 30 - 31)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

2.5. Thiết kế kênh vi lưu

Trong nghiên cứu này, thiết kế kênh dẫn được đề xuất sử dụng cấu trúc hình chữ Y mặc dù cấu trúc ngã ba T được nghiên cứu phổ biến hơn. Hoạt động chính để tạo ra các giọt của lớp tiếp giáp Y xảy ra trong một bước, với sự tách rời của giọt bằng cách cắt giữa hai pha. Cấu trúc tạo giọt bao gồm 2 loại kênh: kênh chính và kênh cắt tạo giọt ( thứ cấp). Chiều rộng và chiều cao của mỗi kênh là khác nhau. Kênh cắt tạo giọt cĩ hình chữ Y được xây dựng với chiều rộng 600 m và chiều cao 600 m trong khi kênh chính được xây dựng bởi chiều rộng 200 m và chiều cao

100 m. Các luồng từ hai kênh cắt tạo giọt và kênh chính gặp nhau tại ngã ba nơi các vi giọt được tạo ra bởi nguyên lý tập trung dịng chảy.

Hình 2.10: Đề xuất cấu trúc tạo giọt [10]

Các cấu trúc tạo vi giọt và khuơn được thiết kế bởi phần mềm CAD (chương trình hỗ trợ thiết kế bằng máy tính). Tệp CAD sẽ được chuyển đổi thành tệp STL và được import vào phần mềm in 3D để bắt đầu quá trình in. Mơ hình 3D của mẫu in sẽ được thể hiện dưới dạng lưới. Hình 2.10 cho thấy thiết kế mơ hình khuơn mẫu 3D. Hai kênh chính và kênh cắt tạo giọt cĩ kích thước khác nhau sẽ được in sau khi

chuyển đổi mơ hình sang tệp STL. Sau đĩ, máy in 3D sẽ in mơ hình. Máy in 3D cung cấp nhiều vật liệu khác nhau để in một vật thể. Trong các vật liệu đĩ, vật liệu Rigur RGD450 và RGD840 mang lại sự ổn định về kích thước tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống vi lưu tạo giọt tích hợp cảm biến phát hiện vi giọt dựa trên công nghệ tạo mẫu nhanh (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)